Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Thạch Châu

Tiết 1, 2: Học vần:

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

- HS đọc được: p, ph nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr;

- Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27

- Viết được: p, ph nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà

 - GDKNS: Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng ôn , Bộ ĐDDH Tiếng việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1) Bài cũ: 2 HS lên viết bảng lớp: y tá, tre ngà

HS đọc bảng con : y, tr, y tá, tre ngà, ý nghĩ,

2 em đọc câu ứng dụng

2) Bài mới:

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Thạch Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn quy trình viết. - HS theo dõi, nhận xét về chữ mẫu (độ cao, khoảng cách…). - Chữ tre ngà gồm có mấy con chữ tạo nên? Là những chữ nào? - HS nêu quy trình viết chữ ng. GV theo dõi bổ sung. *HĐ2: Thực hành. - Trước khi viết GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết,tay cầm bút… - Hướng dẫn hs viết vào vở ô li. - GV quan sát nhắc nhở hs. Chú ý những em viết còn chưa đạt yêu cầu như: Chiến, Diệu, Đạt,... - Chấm, chữa bài cho hs. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những hs viết đúng và đẹp. - Dặn dò hs. Thứ Sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1, 2: Học vần: TẬP VIẾT TUẦN 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía I/ MỤC TIÊU: Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập một - GDKNS: Ngồi viết đúng tư thế, hợp vệ sinh, rèn luyện chữ viết II/ ĐỒ DÙNG: Chữ mẫu, quy trình viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Bài cũ: viết bảng con: ia, ngựa tía 2) Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn HS viết - HS đọc bài trên bảng chữ mẫu : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía + Từ : nho khô: HS quan sát chữ mẫu và phân tích - Từ ‘nho khô’ gồm mấy chữ? Là những chữ nào?( … 2 chữ, chữ nho và chữ khô) - Chữ nho gồm những con chữ nào? (… con chữ n và con chữ h và con chữ o) - Độ cao của mỗi con chữ như thế nào ? ( ... con chữ n, o đều cao 2 ô li, con chữ h cao 5 ô li) - Khi viết lưu ý nét nối giữa 2 con chữ với nhau - GV viết mẫu theo quy trình - Hướng dẫn HS viết trên không - HS viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn thêm + Các chữ khác tiến hành tương tự * HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở nháp - HS viết lần lượt từng dòng vào vở - GV theo dõi uốn nắn đối với 1 số em: Yến Chi, Thống, Quân - Chữa bài - nhận xét bài viết của học sinh Tiết 2 * HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - HS đọc lại các từ cần viết trong vở tập viêt: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía - HS nêu lại tư thế ngồi viết đúng - HS viết lần lượt từng dòng vào vở - GV theo dõi uốn nắn đối với một số em như: Yến Chi, Thống, Quân … có thể đưa tay cho những em còn lúng túng. - Em nào viết chưa đúng thì GV hướng dẫn viết lại vào nháp, khi nào thành thạo mới viết vào vở TV - Yêu cầu HS vừa đánh vần vừa viết cho đúng, đánh vần chữ nào viết chữ đó. - Em nào viết xong trước yêu cầu em đó đọc lại những chữ vừa viết xong để luyện đọc lại các chữ cho các em. * HĐ4: Chấm, chữa bài - nhận xét tuyên dương bài viết của học sinh - Những bài viết đẹp - Những bài viết chưa đẹp. 3.Củng cố dặn dò - HS đọc lại bài viết - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em viết đẹp Tiết 4: Đạo đức GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em trong gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày - GDKNS:. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Vở bài tập Đạo đức Công ước quốc tế về quyền trẻ em III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Gi¸o viªn Häc sinh 1. Khëi ®éng: H¸t bµi: “ C¶ nhµ th­¬ng nhau ” 2. C¸c ho¹t ®éng: a. Ho¹t ®éng 1: GV h­íng dÉn gîi ý HS kÓ nh­: Bè, mÑ em tªn g×? Gia ®×nh em cã mÊy ng­êi? Anh chÞ em bao nhiªu tuæi? Häc líp mÊy? Häc ë tr­êng nµo? GV kÕt luËn: Chóng ta ai còng cã mét gia ®×nh. - §¹i diÖn nhãm kÓ l¹i néi dung tranh. - Líp nhËn xÐt bæ sung thªm - GV chèt l¹i: C¸c em thËt h¹nh phóc sung s­íng khi ®­îc sèng h¹nh phóc víi gia ®×nh. CÇn chia sÎ víi c¸c b¹n thiÖt thßi. b. Ho¹t ®éng 2: Ch¬i ®ãng vai theo c¸c t×nh huèng ë bµi tËp 3. - Chia líp thµnh c¸c nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm. - GV kÕt luËn: C¸c em ph¶i cã nghÜa vô, bæn phËn kÝnh träng, lÔ phÐp, v©ng lêi «ng bµ cha mÑ. c. Ho¹t ®éng 3: - ë nhµ c¸c em ®· v©ng lêi bè ,mÑ , «ngbµ ch­a? - C¸c em ph¶i lµm g× ®Ó «ng bµ bè mÑ ®­îc vui? 3. NhËn xÐt tiÕt häc - dÆn dß: NhËn xÐt chung tiÕt häc HS kÓ vÒ gia ®×nh m×nh. - HS kÓ tr­íc líp vÒ gia ®×nh m×nh. HS xem tranh bµi tËp 2 vµ kÓ l¹i néi dung tõng tranh. - HS quan s¸t theo nhãm vµ mçi nhãm kÓ l¹i néi dung 1 tranh. - C¸c nhãm th¶o luËn vµ chuÈn bÞ lªn ®ãng vai. - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt. - V©ng lêi «ng bµ cha mÑ , häc tËp thËt giái ®Ó bè mÑ ®­îc vui lßng . Tiết4: SINH HOẠT LỚP 1. Sơ kết hoạt động trong tuần : - Duy trì sĩ số lớp học. - HS đã có ý thức sinh hoạt 10 phút đầu giờ. - HS đi học đầy đủ đúng giờ. - Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ. - Các em ăn bán trú khá đầy đủ , bước đầu các em đã đi vào nê nếp. - Chữ viết các em khá đều. Học tập nghiêm túc. - Các em đã thực hiện nghiêm túc đội mũ bảo hiểm khi đến trường và đồng phục đúng quy định. 2. Công tác tuần tới : - Tiếp tục ổn định nề nếp, tổ chức lớp. - Tăng cường nề nếp sinh hoạt 10 phút đầu giờ và nề nếp ra vào lớp, đồng phục và đội mũ bảo hiểm. - Giữ vững sĩ số lớp học. - Tăng cường công tác vệ sinh trường lớp. - Tổ chức lớp học nghiêm túc, tự giác, tích cực. - Nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản. - Thu các khoản tiền trong học sinh Buổi chiều Tiết 1: THỰC HÀNH: TIẾT 3 I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được các âm , vần đã học - Đọc được bài Phố cổ - Viết được câu trọn vẹn - GDKNS: Yêu thích môn Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Chia quà - Ai chia quà cho cả nhà? (bà chia quà cho cả nhà) - Viết bảng con : cua bể - GV nhận xét 2. Bài mới : - Mở sách TH Bài 1: Đọc: Phố cổ - HS đọc nối tiếp từng tiếng, từ, cụm từ rồi đến câu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích các tiếng trong câu trên - Hướng đẫn đọc diễn cảm ( cho những em đọc tôt): khi đọc phải ngắt hơi ở dấu phẩy và nghỉ hơi ở dấu chấm - GV đọc mẫu - HS đọc toàn bài thơ Phố cổ Nhà Hà và nhà Chi ở phố cổ. Đó là phố Hồ Cá. Phố có hồ thả cá. Hồ thả cá trê, cá rô, cá quả,... Phố có vỉa hè. Vỉa hè to. Hà và Chi thi đi bộ ở vỉa hè. Bài 3: Viết - GV hướng dẫn HS viết : Phố có vỉa hè - GV viết mẫu : Phố có vỉa hè - HS đọc câu viết mẫu : Phố có vỉa hè - GV hướng dẫn cách viết từng chữ, nét nối và khoảng cách - HS tập viết. - Lưu ý: Viết nháp sau đó mới viết vào STH - GV theo dõi và đưa tay em Anh, Thống, Chi,… - HS viết vào vở thực hành - GV nhận xét bài viết của học sinh - Em nào viết xong trước cho em đó đọc nhẩm câu vừa viết - Đọc đồng thanh câu vừa viết xong 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Luyện toán THỰC HÀNH: TIẾT 2 I. MỤC TIÊU - Luyện tập, củng cố phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 - Biết thực hiện phép cộng và điền số thích hợp - GDKNS: Đọc đếm số , so sánh các số II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: HS đọc các phép tính trong phạm vi 3, phạm vi 4 2. Bài mới : Bài 1: Tính GV nêu yêu cầu bài tập HS nhắc lại Cách đặt tính ở bài tập một như thế nào? (… đặt tính theo cột dọc) Kết quả phép tính phải viết như thế nào? ( … các số phải thẳng cột với nhau) Hs làm bài, GV theo dõi HS lần lượt nêu kết quả, GV ghi bảng Kiểm tra bài làm của HS bằng cách giơ tay Bài 2: Tính ( HS làm bảng con) - GV nêu phép tính - HS làm vào bảng con - GV kiểm tra kết quả và cách đặt tính của HS trên bẳng con và nhận xét trực tiếp cho từng phép tính. Bài 3: Tính: Các phép tính ở bài tập 3 có gì khác với các phép tính ở bài tập 2? ( … mỗi phép tính ở bài tập 3 gồm 3 số) GV hướng dẫn: Chẳng hạn: 1 + 1 + 2 =… Ta tính như sau: 1 + 1 = 2, 2 + 2 = 4, viết 4 vào sau dầu = Tương tự HS làm bài còn lại Gọi 2 em lên bảng làm bài vài nêu cách làm Cả lớp nhận xét, GV kết luận Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV nêu bài toán: Có 3 con vịt dưới ao, một con vịt đang chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt? - Cho HS Nêu lại bài toán - Muốn biết dưới ao có mấy con vịt ta làm phép tính gì? ( … cộng) - Mấy cộng mấy? ( …3 + 1) - HS viết phép tính vào kết quả vào ô trống - HS đọc phép tính vừa viết - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thuộc các phép tính trong phạm vi 3 Tiết 3: GDNGLL GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI SAO CHẢI RĂNG ? I. Yêu cầu giáo dục: - HS hiểu lý do cần chải răng và lợi ích của việc chải răng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng II. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Giải thích việc chải răng có ích lợi gì và tác hại của việc không chải răng thường xuyên. Sinh hoạt văn nghệ. Hình thức:Quan sát nhận xét. III. Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện : Bánh ngọt, bàn chải, ly nước và kem đánh răng. Tranh một học sinh cuời tươi do chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ và một hs ôm mặt khóc vì không chải răng thường xuyên. Một cái chén, đũa, muỗng dơ dính thức ăn. Thau và nứơc rửa Tổ chức: Sinh hoạt tập thể lớp. IV. Tiến hành hoạt động: Mở đầu: Lớp hát tập thể GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học. Tiến hành hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Gv cho hs quan sát 1 cái chén dơ có dính thức ăn - Muốn cho chén sạch các em phải làm gì? GV rửa chén cho hs trông thấy GV liên hệ đến việc muốn giữ cho răng sạch thì phải chải răng. - Chọn 1 hs lên ăn bánh ngọt, cho các bạn xem răng. Nhận xét - Sau đó yêu cầu bạn vừa ăn bánh đi đánh răng, cho các bạn kiểm tra lại và nhận xét -Vậy em nào biết chải răng để làm gì? GV nhận xét GV cho hs quan sát tranh một hs cười tươi và một hs đang ôm mặt khóc, cho hs so sánh giữa 2 việc chải răng và không chải răng. - Em chọn làm theo bức tranh nào? GV kết luận: Chúng ta phải thường xuyên chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ để giữ cho răng luôn sạch sẽ tránh được bệnh sâu răng. Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ - Rửa chén - Để lấy sạch thức ăn dính trên răng và nướu sau khi ăn, để không bị sâu răng và viêm nướu. - Hình cười tươi chứng tỏ bạn ấy chải răng thường xuyên và có một hàm răng đẹp. Hình ôm mặt khóc chứng tỏ bạn ấy không thường xuyên đánh răng, và bạn ấy đã bị đau do sâu răng Bức tranh bạn cười tươi. V. Kết thúc hoạt động: - Tuyên dương những em tích cực trong giờ học - GV nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 lop 1 nam hoc 2013 2014.doc
Giáo án liên quan