Tiếng Việt
Bài 13: n, m
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Đọc được n, m, nơ, me, từ và câu ứng dụng (Học sinh khá giỏi có thể đọc trơn).
- Viết được n, m nơ, me theo mẫu chữ quy định.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má (Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết được nghĩa một số từ thông dụng qua tranh trong SGK, viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết).
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Một cái nơ thật đẹp; vài quả me; tranh minh hoạ câu ứng dụng bò bê có cỏ; bò bê no nê; tranh minh hoạ phần luyện nói: bố mẹ, ba má; Bảng gài.
- HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra:
- 2 HS viết bảng và đọc: i- bi, a- cá
- Cả lớp viết vào bảng con: i- bi, a- cá
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc câu ứng dụng bé hà có vở ô li.
- Nhận xét chung về ý thức, kết quả học bài của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 4 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận biết quan hệ bằng nhau.
a) Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
Chỉ vào tranh 1 và hỏi:
+ H: Có mấy con hươu ?
+ H: Có mấy khóm cây ?
G: Có 3 con hươu, có 3 khóm cây; cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây và ngược lại, cứ mỗi khóm cây chỉ có duy nhất một con hươu nên số con hươu bằng số khóm cây; ta có 3 = 3.
+ H: Có mấy chấm tròn xanh ?
+ H: Có mấy chấm tròn trắng ?
G: Có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng; cứ mỗi chấm tròn xanh lại có duy nhất một chấm tròn trắng và ngược lại, cứ mỗi chấm tròn trắng chỉ có duy nhất một chấm tròn xanh nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng; ta có 3 = 3.
G: “Ba bằng ba” viết như sau: 3 = 3 (dấu = đọc là “bằng”). Chỉ và đọc “Ba bằng ba”
b) Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4
(tương tự như đối với 3 = 3).
2. Thực hành:
Bài 1:
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
- Theo dõi, uốn nắn cách viết.
Bài 2:
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ H: Muốn viết được kết quả so sánh 5 = 5 ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS viết kết quả so sánh ở các trường hợp còn lại theo cách tương tự.
Bài 3:
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ H: Muốn điền dấu thích hợp vào ô trống ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm trên bảng.
- Chữa bài:
Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi).
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ H: Muốn viết được kết quả so sánh, ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm trên bảng.
- Chữa bài.
+ T: Có 3 con hươu
+ T: Có 3 khóm cây.
Đọc : ba bằng ba
+ T: Có 3 chấm tròn xanh
+ T: Có 3 chấm tròn trắng
Đọc : ba bằng ba
Bài 1
+ T: Yêu cầu viết dấu “bằng”
HS viết hết dòng.
Bài 2
+ T: Yêu cầu viết theo mẫu.
+ T: Ta phải so sánh số hình tròn trắng ở hàng trên với số hình tròn xanh ở hàng dưới.
- HS viết:
2
=
2
1
=
1
3
=
3
Bài 3
+ T: Yêu cầu điền dấu thích hợp vào ô trống
+ T: Ta phải so sánh các số hai bên ô trống.
- HS làm bài:
5
>
4
1
<
2
1
=
1
3
=
3
2
>
1
3
<
4
2
<
5
2
=
2
3
>
2
Bài 4
+ T: Yêu cầu viết theo mẫu.
+ T: Phải so sánh số ô vuông và số chấm tròn.
- HS làm bài (thứ tự các biểu thức so sánh từ trên xuống dưới như sau:
4
<
5
4
=
4
3. Hoạt động tiếp nối:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ĐDHT cho tiết học sau
-------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 14 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về bằng nhau.
- Kỹ năng sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau” và các dấu >, <, = để so sánh số.
- Tiếp tục hình thnh thao tc tư duy khoa học, hình thnh v củng cố lịng yu thích mơn học.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2
II. Phương tiện dạy học:
Sách Toán 1.
II. Tiến trình dạy học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:
+ H:Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ H: Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ta phải làm gì ?
- Chữa bài làm của học sinh.
Nêu: 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, vậy 2 bé hơn 4 (Chỉ vào cột thứ 3).
Bài 2:
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ H: Muốn viết được kết quả so sánh ở mỗi hình ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS viết kết quả so sánh ở các trường hợp còn lại theo cách tương tự.
Bài 3: (Bỏ)
Bài 1
+ T: Yêu cầu điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
+ T: Ta phải so sánh các số hai bên chỗ chấm.
- HS làm bài vào SGK. 3 HS làm trên bảng lớp.
3
>
2
4
<
5
2
<
3
1
<
2
4
=
4
3
<
4
2
=
2
4
>
3
2
<
4
- 1 HS đọc bài đã điền xong.
- HS nhắc lại.
Bài 2
+ T: Yêu cầu viết theo mẫu.
+ T: Ta phải so sánh số lượng ở hàng trên với số lượng ở hàng dưới trong mỗi hình.
- HS viết (Theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới):
5
>
4
4
<
5
3
=
3
5
=
5
Bài 3 (Bỏ)
3. Hoạt động tiếp nối:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ĐDHT cho tiết học sau.
Thứ tư, ngày tháng năm 20….
Toán
Tiết 15 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”.
- Về kỹ năngso sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau” và các dấu >, <, =).
- Tiếp tục hình thnh thao tc tư duy khoa học, hình thnh v củng cố lịng yu thích môn học.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. HS khá, giỏi có thể làm tất cả các bài trong SGK.
II. Phương tiện dạy học:
- Sách Toán 1.
II. Tiến trình dạy học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ H: Ta làm cho bằng nhau bằng cách nào ?
- Lưu ý HS so sánh số lượng ở từng bên để lựa chọn số lượng cần thêm hoặc bớt.
Bài 2:
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ H: Tại sao ở trường hợp thứ nhất ta chỉ nối ô trống với số 1?
- G: Ở trường hợp thứ hai, ta nối ô trống với những số bé hơn 3; Ở trường hợp thứ ba, ta nối ô trống với những số bé hơn 5
- Yêu cầu HS đọc kết quả so sánh sau khi nối xong
Bài 3:
+ H: Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài tương tự như cách làm ở bài 2 (chỉ khác ở quan hệ so sánh : “lớn hơn”).
Bài 1:
+ T: Yêu cầu làm cho bằng nhau.
+ T: Trường hợp a): Vẽ thêm 1 bông hoa ở lọ hoa có số bông hoa ít hơn.
Trường hợp b): Gạch bớt 1 con kiến ở hình có số lượng nhiều hơn.
Trường hợp c): Vẽ thêm cây nấm ở hình bên trái để cùng có 5 cây nấm (hoặc gạch bớt 1 cây nấm ở hình bên phải để cùng có 4 cây nấm).
- HS làm bài vào SGK. 1 HS làm trên bảng lớp.
Bài 2:
+ T: Yêu cầu nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu).
+ T: Vì chỉ có số 1 bé hơn 2.
- HS làm bài:
+ Trường hợp thứ hai: Nối ô trống với 2 số 1, 2.
+ Trường hợp thứ ba: Nối ô trống với 4 số 1, 2, 3, 4.
- HS đọc: 1 bé hơn 3, 2 bé hơn 3;
1 bé hơn 5, 2 bé hơn 5,
3 bé hơn 5, 4 bé hơn 5,
Bài 3:
+ T: Yêu cầu nối ô trống với số thích hợp.
- HS làm bài:
+ Trường hợp thứ nhất: Nối ô trống với số 1.
+ Trường hợp thứ hai: Nối ô trống với 2 số 1, 2.
+ Trường hợp thứ ba: Nối ô trống với 3 số 1, 2, 3.
- HS đọc: 2 lớn hơn 1, 3 lớn hơn 1;
3 lớn hơn 2, 4 lớn hơn 1,
4 lớn hơn 2, 4 lớn hơn 3,
5
>
3
3
<
5
3. Hoạt động tiếp nối:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ĐDHT cho tiết học sau.
----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 16: Số 6
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6.
- Đọc, đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6; biết vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- Tiếp tục hình thnh thao tc tư duy khoa học, hình thnh v củng cố lịng yu thích mơn học.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. HS khá, giỏi có thể làm tất cả các bài trong SGK.
II. Phương tiện dạy học:
- Sách Toán 1.
- Các nhóm có 6 đồ vật cùng loại; 6 miếng bìa nhỏ , viết các số từ 1 đến 6 trên từng miếng bìa.
II. Tiến trình dạy học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu số 6.
Bước 1: Lập số 6.
- Hướng dẫn HS xem tranh và nói: “Có năm em đang chơi, một em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em ?”.
- Yêu cầu HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó lấy thêm một hình tròn.
H: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK), nói: Năm chấm tròn, thêm một chấm tròn là sáu chấm tròn; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính.
- Chỉ vào tranh và nói: Có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính. Các nhóm này đều có số lượng là sáu.
Bước 2: Giới thiệu số 6 in và số 6 viết..
G: Để ghi số lượng là sáu, ta dùng số sáu – Ghi số 6 lên bảng.
- Cho HS phân biệt số 6 in và số 6 viết thường (giơ miếng bìa có ghi số 6 và đọc).
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1.
+ H: Từ trái sang phải, số 6 liền sau số nào ?
G: Trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thì số 6 là số liền sau số 5.
2. Thực hành:
Bài 1: H: Bài 1 yêu cầu làm gì ?
- Viết mẫu và Hướng dẫn HS viết. Lưu ý HS viết đẹp.
Bài 2: H: Bài 2 yêu cầu làm gì ?
- Chỉ vào hình 1, hỏi: Vì sao em điền được số 6 vào ô trống ?
+ H: Trong 6 chùm nho có mấy chùm nho xanh, mấy chùm nho chín ?
G: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.
- Lưu ý HS đếm số lượng quả (con kiến, bút chì) rồi điền số thích hợp vào ô trống. Sau đó nêu cấu tạo số.
Bài 3: H: Bài 3 yêu cầu làm gì ?
+ H: Số 1 (số 2) ở ô trống dưới cột 1 (cột 2) chỉ gì ?
- Yêu cầu HS điền các số thích hợp vào các ô trống dưới các cột ô vuông theo cách làm tương tự.
- Lưu ý HS dựa vào dãy số đã học để điền các số thích hợp vào ô trống đối với các dãy số bên phải.
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp hai số liên tiếp trong các số từ 1 đến 6 để biết 1 < 2; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5; 5 < 6.
+ H : Nhìn vào các cột ô vuông bên trái, em hãy cho biết, trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 số nào lớn nhất ?
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ H: Bài 4 yêu cầu làm gì ?
- Lưu ý HS so sánh các số hai bên ô trống rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.
+ T: Tất cả có sáu em.
- HS thực hiện theo GV.
+ T: Là 6 hình tròn.
- Đọc: Số sáu.
- Đọc: sáu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, đồng thanh).
+ T: Liền sau số 5.
Bài 1: + T: Yêu cầu viết số 6.
- HS viết số 6 vào SGK.
Bài 2: + T: Yêu cầu viết (theo mẫu)
+ T: Vì trong hình có 6 chùm nho.
+ T: Có 5 chùm nho xanh, 1 chùm nho chín.
- HS đọc: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Các số cần điền là: 6; 6
HS nêu: 6 gồm 4 và 2, gồm 2 và 4; 6 gồm 3 và 3.
Bài 3: T: Yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống.
+ T : Chỉ số ô vuông trong từng cột.
- HS viết, sau đó đếm xuôi, đếm ngược:
+ T: Số 6 là số lớn nhất vì tương ứng với số 6 là cột cao nhất có 6 ô vuông.
+ T: Yêu cầu điền dấu thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài vào SGK, 4 HS làm trên bảng.
6
>
5
6
>
2
1
<
2
3
=
3
6
>
4
6
>
1
2
<
4
3
<
5
6
>
3
6
=
6
4
<
6
5
<
6
3. Hoạt động tiếp nối:
- Dặn HS về nhà tập viết thật đẹp các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
--------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần .
- HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần sau.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. GV nhận xét, đánh giá chung những việc HS đã làm, chưa làm được trong tuần:
2. Tuyên dương, phê bình:
3. Phổ biến Kế hoạch hoạt động tuần tới:
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- Tuần 4 (đủ môn).doc