Tiết 4 Toán ( t 133 )
ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
_Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; viết số liền trước, số liền sau của một số .
_Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số (không có nhớ)
II. Chuẩn bị:
_Vở toán, SGK
III. Lên lớp:
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 34 - Trường Tiểu học Long Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập, nguyên liệu của HS
********************************************
Tập Đọc
NGƯỜI TRỒNG NA
I. MỤC TIÊU:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu..
Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn người đã trồng. TLCH1, 2 SGK.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, phần luyện nói.
Học sinh: SGK.
III.Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đọc thuộc khổ thơ em thích.
- Viết bảng từ ngữ: người lớn, dỗ dành.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Người trồng na.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên viết từ bảng lớp.
- Giáo viên ghi bảng.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già.
- Luyện đọc đoạn bài.
- Giáo viên cho đọc phân vai.
- Giáo viên cho đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Ôn lại các vần oai, oay.
a. Tìm tiếng trong bài có vần oai, oay.
- Giáo viên cho học sinh lấy bộ chữ ráp tiếng có vần oai, oay.
b. Điền tiếng có vần oai hoặc oay.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
tiết 2:
Hát
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng,
- 3 – 5 Học sinh đọc CN – ĐT.
- 2 Học sinh đọc: người hàng xóm.
- 2 Học sinh đọc lời cụ già.
- 4 – 6 Em.
- 1 Em.
- Học sinh phân tích tiếng.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh đọc.
- Làm miệng.
Hoạt động 1:
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Học sinh đọc theo đoạn.
Cụ già đang làm gì?
Ngừơi hàng xóm khuyên cụ điều gì?
- Đọc toàn bài:
Dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?
- Giáo viên nhận xét.
b. Luyện nói:
- Đề bài: Kể về ông và bà em.
- Cách thực hiện.
- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Cử đại diện trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Về nhà kể chuyện cho cả nhà nghe.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Anh hùng biển cả.
Hát
- 2 – 5 Học sinh đọc.
- 1 - 2 Học sinh đọc.
- Dấu chấm hỏi.
- Học sinh chia nhóm.
- Tự kể cho nhau nghe về ông bà.
- Học sinh đại diện.
- 1 Em.
- Học sinh nêu.
****************************************
CHIỀU
AN TOÀN GIAO THÔNG
**********************************
Tiếng Việt
THỰC HÀNH ( TIẾT 2 )
MỤC TIÊU :
- HS điền đúng vần inh hoặc uynh.
- Điền đúng chữ:s hoặc x;v hoặc d;c hoặc k.
- Luyện viết đúng câu Đêm khuya khoắt .
- Tạo cho Hs hứng thú tự nhiên trong học tập
II). CHUẨN BỊ:
- Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ôn định
HD HS làm bài tập
Bài 1:Điền vần :inh hoặc uynh.
Bài 2:a) Điền chữ:s hoặc x.
b) Điền chữ: v hoặc d
Bài 3;Điền chữ:c hoặc k
Bài 4:Viết:
Đêm khuya khoắt.
- Chữa bài - Nhận xét.
* Củng cố –Dặn dị
- Gọi hs đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-cửa kính,phụ huynh,máy vi tính
-xe máy,xô nước,sầu riêng,con sóc,
x phịng,chĩ sĩi.
-quả dừa,cái ví,dâu tây,con dê,con dơi,
cái váy.
-cú mèo,cái kèn,con cừu
- HS viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý ngồi viết đúng tư thế.
Ngày soạn 25/04/2014 PPCT: T 19
Ngày dạy: 02/05/2014 Tiết 1
Chính Tả
CHIA QUÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác trình bày đúng đoạn đoạn văn Chia quà. Khoảng 15-20’
Kĩ năng: Điền đúng s hay, chữ v hay d vào chỗ trống. Bt 2 a hoặc b SGK
Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ lễ phép và biết nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn.
Học sinh: Vở bài tập chính tả.
III.LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Viết 2 câu: Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Chia quà.
Hoạt động 1:
- Giáo viên chép sẵn đoạn văn.
- Giáo viên cho học sinh chép vở.
- Giáo viên cho soát lỗi. Giáo viên đọc chậm rãi.
- Giáo viên chấm 1 số vở.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
Bài 2a: Điền s hay x.
- Giáo viên gọi đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên cho lên bảng điền.
Bài 2b: Điền v hay d.
- Tiến hành tương tự.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Vài học sinh lên bảng.
- Bạn nhận xét.
- 3 – 5 Học sinh đọc cá nhân – cả lớp ĐT.
- Tìm tiếng khó, phân tích tiếng.
- Học sinh viết tập.
- Học sinh soát lỗi và sửa ra lề.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh làm miệng.
- Học sinh làm bảng.
- Cả lớp làm vở.
********************************************************
Tiết 4 Kể Chuyện( t 10 )
HAI TIẾNG KÌ LẠ * KNS
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và các câu hỏi gợi ý dưới tranh.
Kĩ năng: Biết thể hiện giọng kể lôi cuốn người nghe.* Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông, hợp tác; ra quyết định; lắng nghetích cực; tư duy phê phán.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước.
III.LÊN LỚP:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kể câu chuyện: theo phận vai.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
3. Bài mới:
a) Khám phá:
Có khi nào các em mượn đồ dùng hay xin bánh của ai mà bị từ chối chưa? Nếu như bị từ chối em sẽ cảm thấy thế nào?
- Giới thiệu bài: Hai tiếng kì lạ.
b) Kết nối
Hoạt động 1: Kể chuyện
- Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên kể lần 2 kèm theo tranh minh họa.
Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn.
- Giáo viên treo tranh và hỏi để học sinh kể được.
- Tiến hành tương tự tranh 1, 2, 3, 4.
c) Thực hành
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét.
d) Vận dụng
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Theo em hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao lích là gì?
- Vì sao mọi người yêu mến Pao lích khi cậu nói tiếng đó.
- Giáo viên chốt ý câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- Học sinh kể theo từng câu hỏi.
- Học sinh chọn 4 em kể.
- Vui lòng.
- Đã biết ngoan và lễ phép.
*****************************************
Tiết 3
Tiết 4 Tự nhiên xã hội( t34)
THỜI TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết thời tiết luôn luôn thay đổi.
Kĩ năng: Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ăn mặc theo thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
GDMT: Con người phải biết sự thay đổi của thời tiết để phòng
tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hình ảnh trong bài 34 SGK.
Học sinh: SGK – VBT.
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Thời tiết.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Yêu cầu các nhóm sắp xếp tranh ảnh mô tả hiện tượng thời tiết.
Bước 2: Yêu cầu đại diện lên trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng?
Em mặc như thế nào khi trời nắng, nóng?
- Giáo viên kết luận: Chúng ta biết đựơc ngày mai như thế nào là do có dự báo thời tiết trên ti vi. Phải ăn mặc phù hợp để cơ thể khỏe mạnh.
4. Củng cố:
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên nhận xét.
* GDMT: Con người phải biết sự thay đổi của thời tiết để phòng tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm.
- Bạn bổ sung.
CHIỀU
Tiếng Việt
THỰC HÀNH ( TIẾT 3 )
I).MỤC TIÊU :
-HS biết tìm chữ thích hợp điền vào chỗ trống.
-Viết đúng câu Dịng nước xoáy .
-Biết cùng bạn kể lại câu chuyện « Món quà đặc biệt ».
II).CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi bài văn cần điền chữ.
III).CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
Gọi 1 số học sinh đọc bài : Món quà đặc biệt.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 :Điền chữ cịn thiếu để hoàn chỉnh đoạn thơ :
Bài 2 :Viết :
Dịng nước xoáy.
Bài 3 :Kể lại câu chuyện :Mặt Trời và Gió
4.Củng cố-dặn dị :
Về đọc bài,làm lại các bài tập
-Học sinh đọc.
-cháu gái,lại không phải,cháu gửi,những nụ hôn.
-HS viết theo sự hướng dẫn của giáo viên
-HS hoạt động nhóm đôi
Toán
THỰC HÀNH ( TIẾT 2 )
I ) MỤC TIÊU:
- Biết viết số thích hợp vào ô trống.
- Củng cố cho học sinh về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích khi học toán.
II ) CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng dạy - hoc Toán.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ :
2.HD HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống :
a)
65
66
69
71
74
b)
99
98
95
94
91
c)
10
20
30
70
80
Bài 2 :Đặt tính rồi tính:
63 + 15 76 – 44 24 + 24 87 – 60
………… ………… ………… …………
………… ………… ………… …………
………… ………… ………… …………
Bài 3 : > , < , =
24 … 42 79 … 100 56 … 50 + 6
96 … 94 40 … 40 83 … 80 + 5
Bài 4 :Một đoạn dây đồng dài 96 cm, cắt bỏ đi 12 cm.Hỏi đoạn dây đồng cịn lại di bao nhiu xăng-ti-mét ?
Bài 5 :Đo rồi ghi số đo độ dài đoạn thẳng AB :
3.Củng cố-dặn dị :
GV nhận xét tiết học
-HS phiếu bài tập.
-HS làm bảng con.
-HS lên bảng làm.
Bài giải
Đoạn dây đồng cịn lại di l :
96 - 12 = 84 (cm)
Đáp số : 84 cm
-HS đo rồi ghi số đo
_______________________________________________
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I/ Mục tiêu :
- Nắm được nội dung nhà trường đề ra .
- HS cĩ ý thức trong học tập .
- Thực hiện đúng khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” .
II/ Báo cáo và nhận báo cáo :
* GV nhận xét các hoạt động trong tuần:
+ Chuyên cần: HS đi học đều và đúng giờ.
+ Trật tự: Biết giữ trật tự trong giờ học
+ Vệ sinh: Biết giữ lớp học sạch đẹp, bỏ rác đúng nơi quy định
+ Học tập: HS học bài, làm bài đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến xy dựng bi
- Gio dục HS ý thức giữ vệ sinh chung.
III/ Kế hoạch tuần tới :
Đi học đều, đúng giờ .
Đem đầy đủ sách vở, ĐDHT khi đến lớp.
Duy trì ưu điểm .
Khắc phục những khuyết điểm
BGH
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN THỊ KIM OANH
File đính kèm:
- tuan 34.docx