Đạo đức
GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
- Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
II.Chuẩn bị:
- GV: Vở bài tập đạo đức.
- HS: Vở bài tâp đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 3 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân
- Học sinh đọc
- Bạn đang vẽ
- Vẽ lá cờ
- Vẽ cô, chị, mẹ
- Học sinh luyện đọc cá nhân
- Học sinh nêu
- Học sinh viết từng dòng
- Học sinh quan sát và theo dõi cô kể
- Học sinh quan sát, thảo luận và nêu tên của từng tranh
- Tranh 1:Hổ xin mèo truyền võ cho, mèo nhận lời
- Tranh 2: Hàng ngày hổ đến lớp học võ
- Tranh 3: Hổ vồ mèo
- Tranh 4: Hổ không vồ được mèo
- Học sinh cử đại diện lên kể
- Học sinh TL
- Hổ
- Học sinh lắng nghe.
……………….. & …………………
Tiết 3. Toán
LỚN HƠN, DẤU >
I. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và dử dụng từ “lớn hơn , dấu >” khi so sánh các số
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn
- Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học
II.Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu vật . Bộ đồ dùng học toán, SGK, giáo án.
- HS: Sách giáo khoa; bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định - Bài cũ ( 5’ )
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng lớp viết bảng con : 1<2 , 2<3 , 3<4 , 4<5
2. Bài mới: ( 28’ )
Giới thiệu: Chúng ta học lớn hơn, dấu >
HĐ1: Nhận biết quan hệ lớn hơn
H:Bên trái có mấy con bướm?
H:Bên phải có mấy con bướm?
H:2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm K ?
* Ta nói 2 lớn hơn 1 , ta viết 2>1
- Thực hiện cho các tranh còn lại
* Thực hiện tương tự để có : 3>2 , 4>3 , 5>4
- Giáo viên viết : 3>1 , 3>2 , 4>2 , 5>3
HĐ 2: Thực hành
- Bài 1 : cho học sinh viết dấu >
Bài 2 : hãy đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp, cuối cùng so sánh
Bài 3 : viết dấu > vào ô trống
3. Củng cố- Dặn dò: ( 4’)
- Trò chơi: Thi đua
- Nối mỗi ô vuông với 1 hay nhiều số thích hợp, vì 3 lớn hơn 1 , 2 , dãy nào có nhiều người nối đúng nhất sẽ thắng.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh viết
- Nhận xét
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát
- 2 con bướm
- 1 con bướm
- 2 con nhiều hơn 1 con
- Học sinh đọc : 2 lớn 1
- Học sinh đọc
- Học sinh viết 1 hàng
- Học sinh làm bài
- Học sinh viết
2 > 1 5 > 4
4 > 2 5 > 1
- Học sinh sửa bài
- Thi đua theo dãy
- Nhận xét
- Tuyên dương
- HS lắng nghe.
……………….. & …………………
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết và mô tả được 1 số vật xung quanh.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
* Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi , tai, tay (da).
* Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
* Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên : Các hình ở bài 3 sách giáo khoa . Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định - Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
H:Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không ?
H:Điều đó có gì đáng lo không ?
- Giáo viên nhận xét
- Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời.
2. Dạy và học bài mới: ( 25’ )Giới thiệu bài :
H:Các em sẽ được bịt mắt và sờ, đoán xem vật em sờ là vật gì ?
- 3 học sinh lên đoán
HĐ1: Mô tả được các vật xung quanh
- Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà em biết
-Treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ nói về từng vật trong tranh
à Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau
- Nước đá : lạnh
- Nước nóng : nóng
- Học sinh lên chỉ và nói về từng vật trước lớp về hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác
HĐ2 : Thảo luận theo nhóm
* Chia nhóm
H:Nhờ đâu bạn biết đc màu sắc của một vật ?
H:Nhờ đâu bạn biết đc hình dáng của một vật ? hoặc 1 con vật ?
H:Nhờ đâu bạn biết đc mùi của các vạt?
H:Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ?
H:Điền gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ?
H:Điều gì sẽ xảy ra nếu tai bị điếc ?
à Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận biết được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan.
Thảo luận nhóm đôi
- Nhờ mắt nhìn
- Nhờ mắt nhìn
- Nhờ mũi
- Nhờ tai nghe
- Không nhìn thấy được
- Không nghe thấy tiếng chim hót, không nghe được tiếng động …
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ
3. Củng cố – Dặn dò : ( 3’ )
Liên hệ thực tế; Nhận xét; Dặn dò
- HS chú ý lắng nghe
……………….. & …………………
Thứ sáu
NS:03/9/2013 Tiết 1 - 2
ND:06/9/2013 Học vần
Âm i - a
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được i, a, bi, cá và các tiếng từ ứng dụng
- Biết ghép âm, tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, mẫu vật bi, tranh vẽ cá, ba lô
- Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định - Bài cũ: ( 5’ ) Ôn tập
- Cho học sinh đọc bài ở SGK
- Cho học sinh viết bảng con
2. Bài mới: ( 30’ )Giới thiệu bài:
H:Tranh vẽ gì? Cô có tiếng : bi
H:Tranh vẽ gì? Cô có tiếng : cá
H:Trong tiếng bi, cá có âm nào chúng ta đã học?
- Hôm nay chúng ta học âm : i , a , bi , cá
b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm i
- Giáo viên ghi: i
H: Chữ i gồm có nét gì?
- Phát âm và đánh vần
- GV ghi i. Khi phát âm i miệng mở hẹp
- Giáo viên ghi bi. Cô có tiếng gì?
H:Tiếng bi âm nào đường trước (sau)?
- Giáo viên đọc: bờ- i- bi
- Hướng dẫn viết: chữ i cao 1 đơn vị. Khi viết đặt bút ở đưưòng kẻ thứ 2 để viết nét xiêng phải lia bút viết nét móc ngược, nhấc bút chấm trên chữ i
HĐ2: Dạy chữ ghi âm a
- Quy trình tương tự như âm i
- Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét móc ngược
HĐ3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- Chọn 1 số tiếng cho học sinh đọc: bi , vi , li , ba , va , la
- Giáo viên đưa bi, ba lô để giới thiệu từ bi, ba lô.
3. Hát múa chuyển tiết 2: ( 3’)
TIẾT 2
[
- Hát
- Học sinh đọc: Bảng ôn 1, bảng ôn 2,
- Từ , câu ứng dụng
- Học sinh viết lò cò, vơ cỏ
- 2 bạn đang bắn bi
- Vẽ 2 con cá
- Âm b, âm c đã học
- Học sinh đọc cả lớp
- Học sinh quan sát
- Nét xiên phải, nét móc ngược, phía trên có dấu chấm
- Học sinh thực hiện : đọc cá nhân
- Tiếng bi
- Âm b đứng trước, âm i đứng sau
- HS đánh vần bờ - i - bi
- Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng con.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc
- Đọc toàn bài
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 (1’)
2. Bài mới: ( 30’ )
HĐ1: Luyện đọc
- Cho học sinh mở SGK/26
- Giáo viên hướng dẫn đọc
- Giáo viên treo tranh (bé khoe với chị, bé có vở ô li rất đẹp)
HĐ2: Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn
- Chữ i: đặt bút ở đường kẻ 2 viết nét xiên phải, lia bút viết nét móc ngược, đặt dấu chấm phía trên.
- Chữ a: đặt bút dưới đướng kẻ 3 viết nét cong hở phải, nhấc bút viết nét móc ngược.
- Hướng dẫn viết chữ bi, cá.
- Học sinh viết vở
HĐ3: Luyện nói
- Giáo viên cho học sinh xem lá cờ
H:Em thấy cờ tổ quốc có màu gì?
H:Ngoài cờ tổ quốc em còn thấy cờ nào?
H:Ngoài ra còn có cờ hội, cờ hội có màu gì?
3. Củng cố- Dặn dò: ( 5’)
- Lớp chia 2 dãy , cử đại diện lên viết tiếng có âm i, a vừa học
- Nhận xét
- Đọc lại bài
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc tựa bài, từ dưới tranh
- Đọc từ ứng dụng
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh viết vở
- Học sinh theo dõi, nêu lại cách viết chữ i.
- Theo dõi nêu lại cách viết chữ a.
- Cả lớp thực hiện viết vào vở.
- HS xem tranh.
- Nền đỏ, sao vàng
- Cờ đội ở giữa có huy hiệu đội
- Đỏ, xanh , vàng, tím
- Hoạt động lớp
- Học sinh cử 5 đại diện mỗi nhóm
- HS đọc lại toàn bài.
……………….. & …………………
Tiết 3. Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn, khi so sánh 2 số. Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn
- Biết sử dụng các dấu và các từ “ bé hơn, lớn hơn” khi so sánh 2 số
- Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
- Học sinh :Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định - Bài cũ ( 5’ )
- Gọi học sinh lên bảng viết dấu lớn hơn
- Giáo viên đọc : 5 lớn hơn 1
- Nhận xét
2. Bài mới: ( 27’ )Giới thiệu :
HĐ1: Ôn kiến thức cũ
- Giáo viên đính bảng
H:5 qủa so với 2 qủa như thế nào ?
Thực hiện tương tự với : 5>3 , 3<5
HĐ2: Luyện tập ở SGK
Bài 1 : yêu cầu em làm gì ?
Nhận xét sửa sai.
Bài 2 : em phải đếm số hình, ghi số rồi so sánh
- 5 chấm tròn so với 3 hình vuông và ngược lại
- 5 chiếc thuyền so với 4 lá cờ và ngược lại
Bài 3. Nối ô trống với số thích hợp:
- Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố- Dặn dò: ( 3’ )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Bằng nhau, dấu =
- Hát
- Học sinh viết bảng con
- 5 lớn hơn hai
- Điền dấu vào chỗ chấm
3 2
4 > 3 2 < 5
- Học sinh quan sát, so sánh
- Học sinh điền
5 > 3 5 > 4 3 < 4
3 3
- HS nêu yêu cầu.
- Học sinh lên bảng nối.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
……………….. & …………………
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 2.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 3.
-Thực hiện tốt kế hoạch tuần.
II.Nội dung:
1.Đánh giá công tác tuần qua.
-HS đã đi vào nề nếp, đi học đúng giờ.
-Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
-Vệ sinh sạch sẽ.
2. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
-Duy trì sĩ số, nề nếp HS
- Mặc đồng phục khi đến lớp.
- Tự giác và có thái độ tốt trong học tập.
- Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ.
- Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp.
- Biết tiết kiệm giư gìn tốt các tài sản chung của nhà trường.
- Đi học đúng giờ nghỉ học phải xin phép.
- Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ.
- Thực hiện tốt tháng “An toàn giao thông”.
3.Tổ chức sinh hoạt văn nghệ trong lớp
File đính kèm:
- GA lop 1 2013 2014 Tuan 3.doc