Giáo án lớp 1 tuần 3 - Trường Tiểu học Bình Thuận

Học vần

Bài 8: l , h

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu được cấu tạo của âm I, h, tiếng lê, hè.

- Đọc được I, h, lê, hè. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.Viết được l, h, lê, hè (Viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: le le (HS khá giỏi có thể bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình minh hoạ ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

- Hình thnh v củng cố lịng yu thích mơn học.

II. Phương tiện dạy học:

 - GV: Sách giáo khoa, bộ ghép chữ Tiếng Việt; các mẫu từ khoá ve ve ve, hè về; tranh minh hoạ phần luyện nói: le le.

 - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 3 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các trường hợp còn lại theo cách tương tự. Bài 3: (Bỏ) Bài 1: + T: Yêu cầu điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. + T: Phải so sánh 2 số ở hai bên chỗ chấm. - HS làm bài. 3 2 1 < 3 2 < 4 4 > 3 2 1 4 > 2 + Ta sẽ có 5 > 1. Bài 2: + T: Yêu cầu viết theo mẫu. + T: Ta phải so sánh số thỏ với số củ cà rốt. - HS viết kết quả so sánh: 5 > 3 3 < 5 5 > 4 4 < 5 3 < 5 5 > 3 Bài 3(Bỏ) 3. Hoạt động tiếp nối: - Dặn HS về nhà chuẩn bị ĐDHT cho tiết học sau ĐẠO ĐỨC Bài 3: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Giúp học sinh: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ (Yêu cầu mang tính nâng cao dành cho HS khá, giỏi). - Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 2. Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 3. Học sinh có thói quen ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, có nếp sống ngăn nắp, gọn gàng. II. Phương tiện dạy học: 1. - Giáo viên - Vở Bài tập Đạo đức1. - Bài hát: Rửa mặt như mèo (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích). - Bút chì hoặc sáp màu. - Lược chải đầu. 2. Học sinh: - HS: Sưu tầm những gương tốt về sống gọn gàng, ngăn nắp. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hoạt động Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp. b) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 - Yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. - Mời các HS được giới thiệu lên trước lớp. - KL: Các bạn này luôn giữ cho quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. Như vậy là biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. c) Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét - Giải thích yêu cầu của bài tập 1 (trang 7): Đánh dấu X vào dưới tranh chỉ những bạn có đầu tóc, giày dép, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. + H (Hỏi): Tại sao em cho rằng những bạn này đã ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ? + H: Tại sao em cho rằng những bạn còn lại chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ? - KL: Bạn nhỏ trong tranh 1 ăn mặc chưa sạch sẽ. Còn các bạn trong tranh 2, 3, 5, 6, 7 ăn mặc chưa gọn gàng. + H: Hãy giúp các bạn chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ biết cách khắc phục ? d) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho một bạn nam và một bộ cho một bạn nữ bằng cách nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. + Hướng dẫn học sinh nhận xét sự lựa chọn của bạn. - KL: - Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. - Không mặc quần áo nhàu nát,rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn, hôi, xộc xệch đến lớp. - Cả lớp hát tập thể bài: Đi tới trường. - HS thảo luận nhóm 4 sau đó lần lượt nêu tên các bạn được chọn cho GV ghi lên bảng. + HS làm việc cá nhân + 3-4 HS (khá, giỏi) trình bày. + T: - Bạn số 1: Quần áo bẩn. - Bạn số 2: Quần bị rách - Bạn số 3: Cài cúc áo lệch. - Bạn số 5: Quần ống thấp ống cao. - Bạn số 6: Chưa buộc dây giày.. - Bạn số 7: Đầu tóc bù xù + T: - Áo bẩn thì cần giặt sạch sẽ. - Quần rách: Nhờ mẹ hoặc chị vá lại. - Cài cúc áo bị lệch: Cài lại cho ngay ngắn. - Quần ống cao, ống thấp : sửa lại ống quần cho hai bên bằng nhau. - Chưa buộc dây giày : Cần buộc lại cho chắc chắn. - Đầu tóc bù xù: cần chải lại cho gọn gàng. + HS làm việc cá nhân. + 3- 5 HS trình bày sự lựa chọn của mình trước lớp (giải thích cách lựa chọn). 3. Hoạt động tiếp nối: - GV tổ chức cho HS hát tập thể 1 bài . - Dặn HS về nhà chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho tiết học sau. -------------------------------------- Thủ công Tuần 3 : Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết thực hành xé dán hình chữ nhật, hình tam giác trên giấy màu đúng đẹp, ít răng cưa. (Với những học sinh khéo tay xé được hình chữ nhật, hình tam giác với đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng; ngoài ra có thể xé thêm được hình chữ nhật, hình tam giác có kích thước khác với kích thước sản phẩm mẫu). - Hình thành lòng yêu thích môn học; có ý thức sử dụng tiết kiệm giấy thủ công. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC : GV : Bài mẫu về xé dán hình trên. HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, khăn. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - GV lần lượt đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: +H: Tiết thủ công tuần trước, chúng ta đã thực hiện những công việc gì ? (Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác). + H: Hãy nhắc lại quy trình xé hình chữ nhật, hình tam giác? - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét về ý thức, kết quả chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mẫu xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. * Hoạt động 2: Học sinh thực hành Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh đánh dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau đó xé. Lưu ý HS dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé càng ít răng cưa càng tốt. Khuyến khích học sinh khéo tay xé thẳng theo đường gấp, xé dán hình có kích thước khác sản phẩm mẫu). * Hoạt động 3: Dán hình - Học sinh lấy vở để thực hành, giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm (Lưu ý cách bội hồ và miết cho phẳng, sử dụng tiết kiệm giấy thủ công). - Hướng dẫn học sinh cách bôi hồ và dán cho phẳng và không bị lem. - Thu một số sản phẩm, hướng dẫn nhận xét, rút kinh nghiệm. - Quan sát bài mẫu. - Học sinh thực hành trên giấy màu theo thứ tự hình chữ nhật trước, hình tam giác sau. - Học sinh lấy vở ra, dùng bút chì đánh dấu đặt hình cấn đối. Sau đó thực hành bôi hồ và dán. 4. Củng cố – Dặn dò : - H: Em hãy nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác ? - Dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu, bút để xé dán hình vuông, hình tròn.trong tiết học tuần sau . - Nhận xét ý thức và kết quả học tập. Cho HS thu dọn đồ dùng học tập, vệ sinh chỗ làm việc. --------------------------------------------- Tự nhiên – xã hội BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó của cơ thể. - Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của những người có một giác quan bị hỏng (Yêu cầu mang tính nâng cao). II. Phương tiện dạy học: 1. - Giáo viên - Các hình trong bài 3 - Sách giáo khoa. - Một số đồ vật: xà bông thơm, nước hoa, quả bóng, quả chôm chôm, cốc nước nóng, nước đá. 2. Học sinh: - HS: Sách giáo khoa TN-XH 1. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hoạt động khởi động: Trò chơi nhận biết các vật xung quanh. * Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt 1 bạn, lần lượt đặt vào tay bạn một số vật (đã chuẩn bị ở phần trên), yêu cầu bạn đoán xem đó là vật gì ? + H: Tại sao em biết đó là chai nước hoa ? Em dùng bộ phận nào để ngửi thấy mùi nước hoa ?... + H: Tại sao em biết đó là ly nước nóng ? Em dùng bộ phận nào để biết ?... + H: ….. - Kết thúc cuộc chơi, GV công bố các bạn thắng cuộc. - Nói: Qua trò chơi, chúng ta biết được, ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, ta còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các vật và hiện tượng ở xung quanh. Các em sẽ thấy rõ điều đó qua bài học: Nhận biết các vật xung quanh – Ghi tựa bài. b) Hoạt động 1: Quan sát tranh. * Cách tiến hành: Bước 1: +Chia nhóm 2 HS. + HD: Các em hãy quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi…của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ở SÁCH GIÁO KHOA. Bước 2: Hoạt động cả lớp. + H: Bạn nào xung phong lên bảng chỉ và nói cho cô và các bạn biết về hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác của các vật em đã quan sát ? - Hướng dẫn cả lớp nhận xét. c) Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ. * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm: + H: Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật ? + H: Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật ? + H: Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật ? + H: Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn ? + H: Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng hay mềm, sần sùi hay nhẵn nhụi, nóng hay lạnh ? + H: Nhờ đâu bạn phân biệt được đó là tiếng chim hót hay tiếng gà kêu ? + H: - Quan sát xem ai béo, ai gầy… Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS (khá, giỏi) xung phong lên bảng trả lời theo các câu hỏi đã thực hiện ở nhóm do các bạn dưới lớp nêu lên sau đó bạn này sẽ đặt lại câu hỏi và chỉ định một bạn khác trả lời.. GV hỏi: + H: Khi một người bị hỏng mắt, họ sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống ? + H: Khi một người bị điếc, họ sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống ? v.v... - KL: Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác), da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. + T : Vì em ngửi thấy mùi thơm của nước hoa. Em dùng mũi để ngửi. + T: Vì em cảm nhận được sức nóng đang truyền vào tay em. - HS thảo luận cặp đôi theo chỉ dẫn của GV. 3- 5 HS lên bảng trình bày. - HS đặt câu hỏi cho nhau và luân phiên trả lời. + Nhờ mắt nhìn. + Nhờ mắt nhìn. + Nhờ mũi ngửi. + Nhờ lưỡi nếm. + Nhờ tay sờ vào vật đó. + Nhờ tai nghe. + ... - Một số HS trả lời. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Một vài học sinh khá giỏi nêu những hiểu biết của bản thân về những khó khăn mà một người có một giác quan nào đó bị hỏng. 3. Hoạt động tiếp nối: - Dặn HS về nhà chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho tiết học sau. -------------------------------------- SINH HOAÏT TAÄP THEÅ I. Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc trong tuaàn . - HS bieát ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuaàn sau. II. Tieán haønh sinh hoaït: 1. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung nhöõng vieäc HS ñaõ laøm, chöa laøm ñöôïc trong tuaàn: 2. Tuyeân döông, pheâ bình: 3. Phoå bieán Keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn tới: KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc
Giáo án liên quan