Giáo án lớp 1 tuần 29 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm

Tập đọc: ĐẦM SEN (2 Tiết)

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Xanh mát, nagn ngát, thanh khiết, dẹt lại.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc lài sen.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )

II.Đồ dùng dạy học: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc “ Đầm sen”

 + HS: - Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 29 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Giáo viên cần lưu ý bài tập 3 để khái quát thành quy tắc chính tả. Giáo viên hướng dẫn quy tắc chính tả và gọi học sinh đọc thuộc quy tắc này. ngh i e ê Đứng trước nguyên âm còn lại viết ng (ng + a, o, ô, ư, u … .) Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 2 khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. 3 học sinh nêu quy tắc viết chính tả đã học. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng GV cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. HS viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành nghe và viết chính tả. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài 2: Điền vần ong hay oong: Bài 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh Giải Bài tập 2: Boong tàu, mong. Bài tập 3: Ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc. Đọc quy tắc viết chính tả: Âm ngh đướng trước các nguyên âm: i, e, ê. Âm ng đứng trước các nguyên âm còn lại như: a, o, ô, u, ư … . Lắng nghe và thực hiệnở nhà tốt. -------------------bad------------------- Kể chuyện: NIỀM VUI BẤT NGỜ I.Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 90 để kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”. Mỗi em kể theo 2 tranh. Gọi học sinh nói ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : *Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. *Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện Lời người dẫn chuyện: Lúc khoan thai, hồi hộp, khi lưu luyến, tuỳ theo sự phát triển của nội dung Lời Bác: Cởi mở, âu yêm. Lời các cháu Mẫu giáo: Phấn khởi, hồn nhiên. Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện. *HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện TT như tranh 1. *Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, Lời Bác, Lời các cháu Mẫu giáo). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. *Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. 2 học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện. Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác. Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch? Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện. Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Bác Hồ rấy yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau. Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Lắng nghe. -------------------bad------------------- TN-XH: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.Mục tiêu: - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. - Giáo dục Hs trồng , chăm sóc cây và yêu quý con vật. II.Đồ dùng dạy học: -Các tranh ảnh trong sách giáo khoa -Các tranh ảnh về thực vật và động vật III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS I.Bài cũ :-Muỗi thường sống ở đâu ?. -Kể tên một số bệnh do muỗi truyền ? II. Bài mới :Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh Mục tiêu : -Ôn lại về các cây và các con vật đã học -Nhận biết một số cây và con vật mới . Cách tiến hành : Bước 1: -Chia lớp thành 4 nhóm -Phân cho mỗi nhóm một góc lớp Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to hướng dẫn các em làm việc -Bày các mẫu vật các em mang đến trên bàn -Dán các tranh ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to ,treo lên tường của lớp học -Chỉ và nói tên từng cây ,từng con mà nhóm đã sưu tầm được ,mô tả chúng ,tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa các cây và các con vật Bước 2: -Từng nhóm treo sản phẩm ,đại điện các nhóm trình bày -Các nhóm đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời Bước 3:Nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm ,tuyên dương nhóm làm việc tốt Kết luận: Có nhiều loại cây như rau ,cây hoa ,cây gỗ .các loại cây này khác nhau về hình dạng,kích thước ...nhưng chúng đêu có thân ,rễ ,lá ,hoa -Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng,kích thước, nơi sống ....nhưng chúng đều có đầu, mình và quan di chuyển HĐ 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì ,con gì ” Mục tiêu : Các em nhớ lại các đặc điểm chính của các cây và con vật đã học . -Thực hành kĩ năng đặt câu hỏi Cách tiến hành : Bước 1: Hướng dẫn các em cách chơi Một HS đeo một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (hoặc một con cá ) ở sau lưng ,em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì -HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi (đúng ,sai ) để đoán xem đó là gì.cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai . Bước 2:Các em chơi thử Bước 3:Cho các em chơi theo nhóm để nhiều em được đặt câu hỏi Bình chọn nhóm chơi tốt **.Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học Về nhà xem lại bài, các em phải biết cách bảo vệ các cây cối và các con vật có ích Tiết sau trời nắng, trời mưa Hai em trả lời Lắng nghe Thành lập nhóm 4 Nhận vị trí để thảo luận Các nhóm tiến hành thảo luận ,dán các tranh ảnh mà mình sưu tầm được ,nói tên từng cây ,từng con ,tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa các cây và các con vật chỉ và nói tên từng cây , từng con, mô tả chúng Các nhóm trình bày , các nhóm đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời Bình chọn nhóm trình bày và trả lời tốt Nhiều em nhắc lại Lắng nghe, nắm cách chơi Tiến hành chơi thử Thực hành chơi theo nhóm Lắng nghe để thực hiện --------------------bad------------------- An toàn giao thông: Tiết 8 KHÔNG LỘI QUA SUỐI KHI CÓ NƯỚC LŨ I.Mục tiêu: : - Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm khi lội qua suối có nước lũ - Hình thành cho HS luôn có ý thức : không lội qua suối khi có nước lũ mà phải đi trên cầu hoặc đi cùng người lớn để cho an toàn - HS thực hiện tốt LLATGT II.Chuẩn bị: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học - Sách Gv HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 8) III.Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5 B. Bài mới :25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không lội qua suối khi có nước lũ 2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ : - Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh - Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ? -Tại sao nước suối đọc và chảy mạnh hơn mọi khi? - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu hai chị em Mi và Mai vẫn lội qua khi suối có lũ? KL : Nếu nước suối đục và chảy mạnh hơn đấy là dâu hiệu có lũ đang về, lội qua sẽ rất nguy hiểm - Khi đi đường nếu gặp suối có lũ, tuyệt đối không được lội qua. 3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi qua cầu - HD học sinh chơi (SGV trang 19) Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài 4.Củng cố, dặn dò : (5) Đọc lại ghi nhớ Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trì nh bày Nhận xét bổ sung - Rất nguy hiểm - Do có nước lũ về Bị nước cuốn trôi Đọc theo HS tham gia chơi HS Thực hiện tốt ATGT -------------------bad--------------------------------------bad------------------- Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để phát huy và sửa chữa -Nắm được phương hướng của tuần tới II.Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: Bốn phương trời 2.Báo cáo hoạt động trong tuần qua: -Lớp trưởng điều hành sinh hoạt -Các tổ trương báo cáo tình hình trong tuần qua -Lớp phó học tập nhận xét chung về các mặt -Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp -Lớp trưởng nhận xét tổng kết lại các ý kiến -Giáo viên tổng kết lại: Trong tuần qua, tất cả các em đều rất cố gắng trong học tập cũng như các phong trào Đội đề ra +Đồ dùng học tập đầy đủ +Trang phục đúng quy định +Làm tốt phong trào giữ vở, viết chữ đẹp +Sôi nổi xây dựng bài:Anh, Minh Hải, Trang Giao, ... *Tồn tại: -Một số em còn nói chuyện riêng: Trinh... **Xếp loại tổ như sau: Tổ 2: hạng nhất Tổ 1, 3: hạng nhì 3.Kế hoạch tuần tới: -Phát động phong trào thi đua học tốt -Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp -Đồ dùng học tập đầy đủ -Trang phục sạch sẽ, đúng quy định 4.Tổ chức trò chơi: -Cả lớp thực hiện trò chơi “Trời ta, Đất ta” -Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau” 5.Dặn dò: -Thực hiện tốt kế hoạch đề ra --------------------bad---------------------------------------bad-------------------

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 29.doc
Giáo án liên quan