I. MỤC TIÊU:
- Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những con gà.
- Biết cách vẽ con gà. Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến các con vật nuôi, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
HS khá giỏi: Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
THBVMT: HS biết bv vật nuôi trong gia đình của mình
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh, ảnh đàn gà.
+ Phiếu thảo luận.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định: Hát vui (1 phút).
2. Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút).
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 phút): Cho HS xem tranh giới thiệu.
Tìm hiểu bài: “VẼ TRANH ĐÀN GÀ”.
b. Các hoạt động:
11 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Phạm Quốc An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung)
- Hình thành nhóm.
- Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cá nhân nhóm khác nhận xét
- Lớp chú ý nghe
- Cá nhân nêu
Lớp chú ý quan sát cách nặn
- Lớp chú ý nghe
Tham khảo bài vẽ, xé dán hoặc nặn của hs năm trước.
HS khá giỏi: Hình nặn, vẽ hoặc xé dán cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (nếu là vẽ).
- Phân công nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo ý thích (theo nhóm)
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
- Chọn ra bài vẽ đẹp.
- Lắng nghe.
- Nêu biện pháp chăm sóc, bảo vệ con vật.
Dọn vệ sinh vị trí vừa thực hành.
4 củng cố ( 3 phút) cho hs nhắc lại các bươc vẽ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Trò chơi “Đố vui”.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật.
Rút kinh nghiệm:
LÔÙP 3
TUAÀN: 29
Bài 29: Vẽ tranh
TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA)
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
Ngày soạn: /./201
Ngày dạy: .........................../201
MỤC TIÊU:
Biết thêm về tranh tĩnh vật.
Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
Giữ gìn đồ vật và chăm sóc bảo vệ thiên nhiên.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
THBVMT Giúp hs biết bv các đồ vật trong gia đình
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh, ảnh tĩnh vật hoặc Vật mẫu.
+ Phiếu thảo luận.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định: Hát vui (1 phút).
Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút).
Bài mới:
Giới thiệu bài (1 phút): Cho HS xem vật mẫu giới thiệu.
Tìm hiểu bài: “Vẽ tranh: TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA”.
Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
Phút
4
phút
16 phút
3
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: Biết thêm về tranh tĩnh vật.
Cách tiến hành:
+ Chia nhóm.
+ GV đặt mẫu cho nhóm quan sát.
+ Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau bài vẽ sẽ có bố cục như thế nào?
+ Phát tranh, ảnh hoặc vật mẫu, phiếu thảo luận cho các nhóm.
+ Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận.
+ Yêu cầu từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
+ Gọi hs nhận xét.
+ Nhận xét, biểu dương.
Chốt lại. Tích hợp giáo dục BVMT
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ.
Mục tiêu: Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.
Cách tiến hành:
Gv mô phạm bảng. Hướng cách sắp xếp bố cục vật mẫu trong khung hình.
Nêu cách vẽ.
+ Phác khung hình chung.
+ Phác trục chia các bộ phận. Chấm điểm chính, phác nét thẳng tạo dáng chung.
+ Tạo dáng lại bằng nét cong
+ Xoá nét không cần thiết, chỉnh sửa.
+ Vẽ hoa, quả.
+ Vẽ màu.
+ Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
Mục tiêu: Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu hs vẽ vào vở tập vẽ.
+ Yêu cầu HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
+ Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
Mục tiêu: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp của tranh
Cách tiến hành:
+ Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ.
+ Yêu cầu hs nhận xét, chọn bài vẽ đẹp theo ý thích
+ Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ.
Giáo dục THBVMT (Sự cần thiết của lọ hoa trong cuộc sống, có ý thức giữ gìn, vệ sinh)
- Hình thành nhóm.
- Quan sát cách đặt mẫu.
- Quan sát mẫu trả lời.
- Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cá nhân nhóm khác nhận xét
- Lớp chú ý nghe
- Hs nêu
- Hs quan sát
Tham khảo bài vẽ của hs năm trước.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Cá nhân vẽ bài vào vở tập vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
- Chọn ra bài vẽ đẹp.
- Lắng nghe.
4 củng cố ( 3 phút) cho hs nhắc lại các bước vẽ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Trò chơi “Cắm hoa” (theo nhóm)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Quan sát cái ấm pha trà.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật.
Rút kinh nghiệm:
LÔÙP 4
TUAÀN: 29
Bài 29: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
Ngày soạn: /./201
Ngày dạy: ............................/201
MỤC TIÊU
Học sinh hiểu được đề tài và chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
Biết cách vẽ tranh. Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh, ảnh về an toàn giao thông. Phiếu thảo luận.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định: Hát vui (1 phút).
Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút).
Bài mới:
Giới thiệu bài (1 phút): Cho HS xem tranh giới thiệu.
Tìm hiểu bài: “Vẽ tranh: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG”
Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
Phút
4
phút
16
phút
3
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài
Mục tiêu: Học sinh hiểu được đề tài và chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
Cách tiến hành:
+ Chia nhóm.
+ Phát tranh (ảnh), phiếu thảo luận cho các nhóm.
+ Bao quát lớp hướng dẫn học sinh thảo luận.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Gọi học sinh nhận xét.
+ Nhận xét, biểu dương.
Chốt lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ.
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông.
Cách tiến hành:
+ Hướng dẫn tìm chọn những nội dung gần gũi để vẽ tranh. Nêu cách vẽ.
Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
Mục tiêu: Vẽ được bức tranh đề tài An toàn giao thông theo ý thích.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu HS vẽ tranh đề tài An toàn giao thông theo ý thích vào vở tập vẽ.
+ Yêu cầu HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
+ Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Hs nhận thấy vẻ đẹp của sản phẩm.
Cách tiến hành:
+ Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài.
+ Yêu cầu hs nhận xét và chọn ra sản phẩm đẹp theo ý thích.
+ Nhận xét chung, đánh giá bài.
Hình thành nhóm.
Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Lớp lắng nghe.
Tìm chọn nội dung đề tài.
Quan sát.
Tham khảo bài vẽ của hs năm trước.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Cá nhân vẽ bài ở vở tập vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
- Chọn ra bài vẽ đẹp.
- Lắng nghe.
4 củng cố ( 3 phút) cho hs nhắc lại các bươc vẽ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Trò chơi “ Ghép tranh”.
Giáo dục học sinh qua bài học khi tham gia giao thông phải có ý thức chấp hành Luật giao thông.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật.
Rút kinh nghiệm:
LÔÙP 5
TUAÀN: 29
Bài 29: Tập nặn tạo dáng
Đề tài ngày hội
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
Ngày soạn: /./201
Ngày dạy: ............................/201
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội.
- Biết cách nặn dáng người đơn giản .
- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
* THBVMT: Giúp hs biết truyền thống lễ hội của dân tộc ta
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Đất nặn, giấy màu, hồ dán.
- HS: + SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu, đất nặn, giấy màu, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1 phút) Hát vui.
2. KTBC: (1 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4
Phút
4 phút
16
phút
3
phút
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu HS kể về những ngày lễ hội ở quê hương hoặc các ngày lễ hội mà em biết.
-Cho học sinh xem tranh
+ Yêu cầu HS nêu các hoạt động vui chơi trong dịp lẽ hội đó.
+ Yêu cầu HS xem hình vẽ ở SGK và nêu hình ảnh, màu sắc ở hình vẽ.
+ Nhận xét, biểu dương.
+ Chốt lại: Lễ hội ở mỗi vùng, miền đều mang những nét đặc sắc riêng. Ở những lễ hội có nhiều trò chơi như: Múa lân, kéo co, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà,
- Kết luận: Hiểu ngày lễ hội thường có những trò chơi dân gian, các hoạt động trong ngày lễ rất nhộn nhịp.
* Hoạt động 2: Cách nặn.
- Mục tiêu: Biết cách nặn dáng người đơn giản.
- Cách tiến hành:
+ GV nặn mẫu.
+ Chốt lại: Có thể nặn một, hai hoặc ba dáng người, nặn bằng đất nhiều màu cho sinh động, tạo dáng người đi, đứng, chạy. Nặn thêm cây, cỏ,
- Kết luận: Nắm cách nặn các bộ phận chính trước, chi tiết sau.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu nhóm nặn một bức tranh về đề tài Ngày hội.
+ Gợi ý cho HS:
- Kết luận: Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ có trọng tâm, rõ nội dung đề tài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Nhận xét bài vẽ
- Cách tiến hành:
+ HD HS nhận xét bài vẽ.
+ Nhận xét, tuyên dương HS
+ Xếp loại bài HS
- Kết luận: Nhận xét bài nặn và xếp loại bài.
-THBVMT: hs biết truyền thống lễ hội của dân tộc ta
* KLC: Vẽ tranh về ngày lễ hội hình ảnh chính phải to, rõ, hình ảnh phụ phù hợp rõ nội dung đề tài, màu sắc tươi sáng, hài hoà,
- Cá nhân.
- Nhận xét – bổ sung.
- Cá nhân nêu.
- Nhận xét - bổ sung.
- Cá nhân nêu
- Nhận xét - bổ sung.
- Lớp chú ý nghe.
- Lớp quan sát cách nặn.
+ Nặn các bộ phận chính của người đầu, mình tay, chân trước.
+ Ghép dính các bộ phận lại. Nặn chi tiết mắt, mũi, miệng sau.
- Lớp chú ý nghe
- nhóm chọn nội dung đề tài de nặn
- Chọn đề tài về các trò chơi trong ngày lễ hội: kéo co, đua thuyền,
- Sắp xếp hình chính, hình phụ cân đối, phù hợp.
- Nặn tạo dáng người khác nhau cho tranh sinh động.
- Sắp xếp hình ảnh theo ý thích
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
- Nhận xét bài vẽ lẫn nhau về:
+ Sắp xếp hình ảnh.
+ Màu sắc.
- Tự xếp loại bài lẫn nhau
- Lắng nghe
4. Củng cố: (3 phút)
- Giáo dục tình cảm.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường,...
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 29.doc