Tập đọc
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
- Hiểu các từ ngữ : rám nắng, xương xương.
- Nói dược ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý , biết ơn mẹ của mẹ.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2 SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 26 - Trường Tiểu học Tiên Lãnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu của bài
- Cho HS quan sát tranh và làm bài
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
3. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp.
4. Dặn dò:
- Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.
- Hát , báo cáo sĩ số.
Bài tập 2: Điền vần an, hay at ?
kéo đàn tát nước
Bài tập 3: Điền chữ g hay gh ?
nhà ga cái ghế
- HS lắng nghe
- HS mở SGK theo dõi bạn đọc
- khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng…
- HS viết bảng con
- HS nghe đọc viết bài vào vở.
- HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài.
Bài tập 2: Điền vần anh, hay ach ?
hộp bánh túi xách tay
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh ?
Ngà voi chú nghé
Toán
So sánh các số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh các số có hai chữ số ( chủ yếu dựa vào cấu tạo các số có hai chữ số ).
2. Kĩ năng:
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
- Biết so sánh các số có hai chữ số; làm các bài tập SGK.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
I. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1.
HS: VBT; Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng lớp.
2. Bài mới:
2.1: Giới thiệu 62 < 65:
- GV gắn bảng lần 1: 6 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) và 2 que tính hỏi:
+ Cô vừa gắn bao nhiêu que tính ?
- GV viết số: 62, hỏi:
+ 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV gắn bảng lần 2: 6 bó que tính và 5 que tính hỏi:
+ Có bao nhiêu que tính ?
- GV viết bảng: 65 hỏi:
+ 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV hướng dẫn HS so sánh:
+ Xét về hàng chục: 62 và 65 có chữ số hàng chục là mấy ?
+ Xét về hàng đơn vị: 62 có mấy đơn vị ? 65 có mấy đơn vị ?
- 2 so với 5 ta thấy: 2 < 5 nên 62 < 65 đọc là: 62 bé hơn 65
- 65 so với 62 ta điền dấu gì ? GV viết bảng
- GV viết bảng: 42... 44 66... 63
2.2: Giới thiệu 63 > 58( tương tự 62 < 65 ):
- GV gắn bảng 63 que tính.
- GV gắn 58 que tính.
+ 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ 63 và 58 có số chục như thế nào ?
2.3: Thực hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào SGK, nối tiếp nhau đọc kết quả
- GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bài trong SGK ,4 HS làm bài trên bảng
- GV nêu yêu cầu, cho HS làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét chữa bài
3. Củng cố:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- Lớp viết bảng con: 62, 65, 63, 58.
- HS quan sát và trả lời:
+ sáu mươi hai que tính.
+ 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị
- HS quan sát và trả lời:
+ Có sáu mươi lăm que tính.
+ 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
+ 62 và 65 có chữ số hàng chục là 6.(cùng có 6 chục)
+ 62 có 2 đơn vị
65 có 5 đơn vị
- HS đọc: các nhân, cả lớp.
- 65 > 62
- HS đọc: 65 lớn hơn 62
- HS viết dấu vào chỗ chấm.
- HS quan sát và nhận ra:
+ 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị
+ 58 gồm có 5 chục và 8 đơn vị.
- 63 và 58 có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục.nên 63 > 58
58 < 63
- HS đọc
Bài 1(142):
>
<
=
34 < 38 55 < 57 90 = 90
> 36 > 30 55 = 55 97 > 92
51 92 < 97
= 25 42
Bài 2( 143) Khoanh vào số lớn nhất:
a, 72 , 68 , 80 b, 91 , 87 , 69
*c, 97 , 94 , 92 *d, 45 , 40 , 38
Bài 3( 143) Khoanh vào số bé nhất:
a, 38 , 48 , 18 b, 76 , 78 , 75
*c, 60 , 79 , 61 *d, 79 , 60 , 81
Bài 4 (143): Viết các số 72, 38, 64:
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72, 64, 38
Thứ năm
Tập đọc
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ : bao giờ , sao em biết , bức tranh.
-ND : Tính hài hước của câu truyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa . Khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ .
- Trả lời câu hỏi 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- BC,SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài
+ Cái Bống
2. Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài
2.2: Ôn tập: Vẽ ngựa
-GV đọc mẫu
-Đọc câu nối tiêp
-Chia đoạn
* HD tìm hiểu bài
-Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
Vì sao nhìn tranh ,bà không nhận ra con vật ấy ?
-GV chốt ý
4.CC-Dặn dò
Thi đọc
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị kiểm tra định kì
- 2 HS đọc bài Cái Bống và trả lời câu hỏi.
- HS tìm từ khó
- HS luyện đọc từ khó
-HS đọc
- HS đọc đoạn nối tiếp
- Đọc cả bài
-Đồng thanh
- HS thi đọc cả bài
-HS đọc thầm cả bài
-HS trả lời
Nhận xét- Nhắc lại
-HS đọc to toàn bài
-HS trả lời
Thủ công
Tiết 26: Cắt dán hình vuông( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh kẻ được hình vuông.
- Học sinh cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
2. Kĩ năng:
- Biết cắt dán hình vuông theo hai cách đã học.
3. Thái độ: Rèn cho HS sự khéo lẽo trong môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV Bài mẫu hình vuông dán trên giấy.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét.
2. Bài mới:
2.1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Giáo viên gắn bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi : + Hình vuông có mấy cạnh ?
+ Độ dài các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô ?
Giáo viên kết luận : Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau.
2.2: Hướng dẫn mẫu:
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ.
a) Cách kẻ hình vuông:
- Giáo viên thao tác mẫu từng bước thong thả. Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 7 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7ô theo đường kẻ ta được B và C.Nối lần lượt AgB, BgC, C với D, D với A ta được hình vuông ABCD.
b) Cắt và dán hình vuông :
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông.
- Bôi hồ,dán cân đối.
- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát.
c) Hướng dẫn cách kẻ thứ 2 :
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ,cắt hình vuông theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô.
3. Củng cố:
- Nêu lại cách kẻ và cắt hình vuông.
- Tinh thần,thái độ của học sinh.
4.Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh quan sát hình vuôn mẫu và trả lời câu hỏi.
+ Hình vuông có 4 cạnh.
+ Độ dài các cạnh bằng nhau. Mỗi cạnh 7 ô
- Học sinh nghe và quan sát giáo viên làm mẫu, ghi nhớ.
- Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán.Học sinh kẻ, cắt hình vuông trên giấy vở.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hành trên giấy vở ô ly
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tập vẽ
Đ/C Khiểm soạn – dạy
Tập đọc
Kiểm tra giữa kì II
(Chuyên môn ra đề và đáp án)
Hát nhạc
Tiết 26: Học hát - "Hoà bình cho bé"
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tập hát đúng giai điệu và lời ca
- Hiểu được bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. 2. Kĩ năng:
- Biết hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: - Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé"
- Bảng phụ chép sẵn lời ca.
HS: Thanh phách, SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát bài "Quả"
H: Bài hát do ai sáng tác ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 3, 4 HS
- HS nêu
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài
+ GV hát mẫu lần 1
2.2. Dạy hát:
- Cho HS đọc lời ca
+ Dạy hát từng câu
- GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát
- HS chú ý nghe
- HS đọc lời ca theo GV
- HS tập hát từng câu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài
- HS tập hát theo nhóm, lớp cho đến khi thuộc bài
+ Cho HS hát cả bài
- HS hát CN, cả lớp.
- GV hướng dẫn và làm mẫu
- HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3.2- Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ:
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống;
Thanh phách và song loan
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
- HS thực hiện
3- Củng cố :
- Cả lớp hát và vỗ tay (1lần)
- Nhận xét chung giờ học
4. Dặn dò:
- Học thuộc bài hát ở nhà
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 26
I.Mục tiêu:
- Học sinh thấy được những ưu điểm đã đạt được và những mặt tồn tại cần phải khắc phục trong tuần tới.
II. Nội dung:
Đạo đức
- Đa số các em ngoan đi học đều và đúng giờ, đoàn kết tốt với bạn bề, biết kính trọng thầy giáo cô giáo, không có hiện tượng nói tục chửi bậy.
2. Học tập.
- Đa số các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; trong lớp có ý thức xây dựng bài như em: Oanh, Lý Thị Quý, La Thị Ánh Vân.
3. Thể dục vệ sinh.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
III. Phương hướng tuần tới.
- Khắc phục những tồn tại của tuần 25; Phát huy những ưu điểm
- Duy trì nề nếp học tập của lớp
- Đi học chuyên cần 100%
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng phụ đạo
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 26.doc