BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1/ KT: Biết đặt tính, làm tính trừ nhẩm các số trong chục, biết giải toán có phép cộng
2/ KN: Luyện kỹ năng tính toán và trình bày bài làm.
3/ TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. Biết vận dụng bài học vào bài làm, biết tính toán đơn giản trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Các số, thẻ que tính
- SGK, Vở, Thẻ que tính, và đồ dung học tập Toán
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 25 - Trường Tiểu học Long Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chữa bài - Nhận xét.
* Củng cố –Dặn dò
- Gọi hs đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS mở SGK và đọc bài
- HS viết bảng con
- HS viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý ngồi viết đúng tư thế.
-Hoa mai,chum vải,cái chai,thợ may,đám cháy,mái nhà.
-rau cải,cái kem,con kiến,cái kính,quả cam,cái kéo.
******************************************************
Ngày soạn: 21/02/2014
Ngày dạy: 28/02/2014
CHÍNH TẢ
PPCT : 97
Tiết : 02
BÀI : TẶNG CHÁU
I. MỤC TIÊU :
1/ KT: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 đến 17 phút
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b
2/ KN: Luyện kỹ năng viết đúng sạch đẹp
3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết chữ đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bài viết ,bộ chữ
- Vở viết và đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. KT Bài cũ:
- GV kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài Trường em.
* Nhận xét ghi điểm
II. Bài Mới:
1/ Giới thiệu bài viết ,ghi bài : Tặng cháu :
2/ HD HS tập chép:
- GV viết bảng bài Tặng cháu
- Đọc nội dung bài viết
- HD viết từ khó
* Nhận xét
2/ GV HD chép bài vào vở
- HD các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại.
- HD các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- HD HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở.
2. HD làm BT.
a. Điền chữ: n hoặc l.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh.
b. Điền dấu: hỏi hay ngã ?
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh.
* Nhận xét chữa bài
III/Củng cố ,dặn dò
- Nhắc lại bài viết
- Nhận xét 1 số bài chấm
Về xem lại bài
* Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm lại BT2,3.
- Lớp nghe nhắc lại bài
- Một vài HS nhìn bảng đọc lại . - Lớp đọc thầm
- HS viết bảng con: cháu, gọi là, ra, mai sau, giúp, nước non.
- HS tập chép bài vào vở.
- Nhìn bảng chép bài
- HS cầm bút chì soát lại.
-HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS lên bảng làm. Sau đó cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm.
- HS đọc lại các tiếng đã điền.
- Tặng Cháu
KỂ CHUYỆN
PPCT : 97
Tiết : 02
BÀI : RÙA VÀ THỎ
I. MỤC TIÊU:
1/ KT: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo.
2/ KN: Luyện kỹ năng nghe ,kể đổi giọng ,phân vai
3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập, không nên kiêu ngạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK hoặc bộ tranh trong sách được phóng to.
- Mặt nạ Rùa, Thỏ( nếu có) cho HS tập kể chuyện theo cách phân vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. Ổn định lớp:
- Giới thiệu tiết kể chuyện đầu tiên
II. Kể chuyện:
1.Giới thiệu câu chuyện :Rùa và Thỏ
2. - GV kể chuyện lần 1 với giọng diễn cảm.
- Kể lần 2 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
3. HD HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1:
? Rùa đang làm gì ? Thỏ nói gì với rùa ?
Tranh 2:
? Rùa trả lời ra sao?
Tranh 3:
? Thỏ làm gì khi Rùa cố sức?
Tranh 4:
? Cuối cùng ai thắng cuộc
4. HD HS kể -phân vai toàn truyện.
- GV tổ chức cho các nhóm HS thi kể lại toàn câu chuyện.
- Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.
* Nhận xét khen ngợi
5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện:
- GV hỏi cả lớp: Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
? câu chuyện vừa kể
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì
- GV tổng kết, nhận xét.
- HS về kể lại cho gia đình nghe,
- Xem đọc trước bài: Bàn tay mẹ
* Nhận xét tiết học
- Lớp lắng nghe theo dõi nhắc lại câu chuyện
- Lớp lắng nghe để biết câu chuyện.
- Quan sát theo dõi tranh
- Quan sát tranh 1 trong SGK. Kể tiếp nối từng tranh
- Rùa đang chơi. Thỏ rủ Rùa thi chạy
- Được anh cứ thi chạy với tôi
- Thỏ vừa đuổi bướm vừa hái hoa
- Rùa thắng cuộc
- Mỗi tổ cử một đại diện thi kể
- HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4.
- Mỗi nhóm 3 em đóng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
- Lơp - lắng nghe nhớ ý nghĩa câu chuyện
-Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan như Thỏ sẽ bị thất bại. Hãy học tập Rùa.
- Chúng ta khong nên kiêu ngạo
- Rùa và Thỏ
- Chúng ta khong nên kiêu ngạo
***************************************************
********************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PPCT : 25
Tiết : 04
BÀI 25: CON CÁ
*KNS
I.MỤC TIÊU:
- Kể được tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. * Kĩ năng ra quyết định:Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá; Kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin; Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Yêu quý, bảo vệ cá và chăm sóc cá.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh con cá.
III. TIẾN TÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động
2. Bài cũ: Cây hoa.
+ Cây gỗ có các bộ phận nào?
+ Nêu ích lợi của cây gỗ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a) Khám phá
+ Hãy kể tên các món ăn có trong bữa ăn hàng ngày của gia đinh em.
- Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng ngày trong gia đình trong đó có cá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
b) Kết nối
* Hoạt động 1: Quan sát con cá.
MT: Học sinh biết tên con cá. Chỉ được các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở.
Cho học sinh quan sát con cá.
+ Tên con cá.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận mà con nhìn thấy ở con cá.
+ Cá sống ở đâu?
+ Nó bơi bằng bộ phận nào?
* Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi bằng đuôi và vây, cá thở bằng mang.
b) Thực hành
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MT: Học sinh biết ích lợi của cá
- Cho học sinh quan sát tranh ở SGK.
+ Người ta dùng gì để bắt cá trong hình 53?
+ Em biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi gì?
* Kết luận: Có nhiều cách bắt cá như câu, lưới. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển.
* Hoạt động 3: Thi vẽ cá.
MT: Củng cố kiến thức
- Cho học sinh vẽ con cá mà mình thích vào vở bài tập.
- Tuyên dương các em vẽ đẹp và nêu đúng tên các bộ phận của cá.
d) Vận dụng
- Trò chơi: Câu cá.
+ Chia thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên tham gia chơi.
+ Từng em lên câu xong chuyền cho em khác, kết thúc bài hát đội nào câu nhiều sẽ thắng.
- Chuẩn bị: Con gà.
Hát.
Học sinh nêu.
- HS kể tên các món ăn
Học sinh quan sát con cá.
Từng nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Học sinh trình bày.
… câu, lưới.
… lóc, trê, chép, ….
… nhiều chất đạm.
Học sinh vẽ.
Học sinh giới thiệu về con cá của mình.
2 đội cử đại diện lên câu cá.
CHIỀU
Tiếng Việt
Thực hành ( Tiết 3 )
I.MỤC TIÊU :
- Luyện viết đúng các từ khó trong bài chính tả .
- Điền đúng vần ,tiếng có vần ai,ay.
- Viết đúng câu Con hạc vàng.
-Biết cùng bạn kể lại câu chuyện”Dê Con trồng cải củ”
- Tạo cho Hs hứng thú tự nhiên trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
- Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Luyện đọc bài trong SGK
- GV cho HS mở SGK tự đọc lại bài 1 lượt .
- GV gọi nhiều HS đọc nối tiếp bài
- GV nghe và sửa sai cho HS.
2. Luyện viết bảng con.
- GV cho HS viết một số từ khó
3. Luyện viết vở.
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV chấm bài - Nhận xét.
4. Bài tập
-Bài 1:Điền vần,tiếng có vần ai,ay.
-Bài 2:Viết:
Con hạc vàng.
-Bài 3:Cùng bạn kể lại câu chuyện “Dê Con trồng cải củ”
- Chữa bài - Nhận xét.
* Củng cố –Dặn dò
- Gọi hs đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS mở SGK và đọc bài
- HS viết bảng con
- HS viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý ngồi viết đúng tư thế.
-hạt cải,ngày nào,nhổ cải,cải.
-HS kể theo nhóm đôi.
Toán
Thực hành ( Tiết 2 )
MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số tròn chục.
- Điểm ở trong và ở ngoài của một hình.
- Giải được bài toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách, bảng, bộ đồ dùng Toán
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1:a) Viết (theo mẫu)
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 14 gồm … chục và … đơn vị.
Số 15 gồm … chục và … đơn vị.
Số 30 gồm … chục và … đơn vị.
b)Nối (theo mẫu)
Bài 2:a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 3:Tính:
a)70cm+10cm=… b) 30+20+10=…
60cm-40cm=… 90-40-20=…
Bài 4:HS giải bài toán có lời văn
Bài 5:Đố vui:
Khoanh vào các điểm vừa ở trong hình vuông vừa ở ngoài hình tròn
* Củng cố - dặn dò.
- Thực hiện nhiều lần.
- HS thực hành
…..:50 , 70 , 80 , 90
….:40 , 13 , 12 , 9
Bài giải
Số ngôi nhà cả bản A và bản B mới dựng thêm được là:
20 + 10 = 30 (ngôi nhà)
Đáp số :30 ngôi nhà
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:
1.Chuyên cần: Đi học đầy đủ, một số HS đi muộn.......................................................
2.Nề nếp: Nghiêm túc chấp hành tốt các nề nếp của lớp học:……........................................
3,Học tập: Có ý thức học tập tốt, một số HS yếu đã có sự tiến bộ:…………………………..
4.Vệ sinh: Các tổ luân phiên nhau làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
5.Hoạt động khác: Tham gia đầy đủ
II.Sinh hoạt đội sao:
Tập bài hát: Nhanh bước nhanh nhi đồng
T: Hát cho cả lớp nghe. Sau đó tập cho cả lớp hát thuộc bài hát.
III.Kế hoạch tuần 26:
Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Làm vệ sinh sạch sẽ.
Tham gia đầy đủ các hoạt động.
+ Giuùp hoïc sinh böôùc ñaàu bieát duøng thöôùc coù vaïch chia thaønh töøng cm, ñeå veõ caùc ñoaïn thaúng coù ñoä daøi cho tröôùc
+ Phát triển kỹ năng thực hành cho HS
+ Giáo dục HS yêu thích môn học.
BAN GIÁM HIỆU
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Thị Kim Oanh
File đính kèm:
- tuan 25.docx