Giáo án lớp 1 tuần 24 - Trường Tiểu học Bình Thuận

Tiếng Việt

 Bài 100: uân - uyên

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

 - Hiểu cấu tạo vần: uân, uyên; cấu tạo các từ: mùa xuân, bóng chuyền.

 - Đọc đúng: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được un, uyn, ma xun, bĩng chuyền. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

 - Củng cố lòng yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh ảnh về mùa xuân cây cối nảy lộc và nở hoa, cảnh sân đang có trận đấu bóng chuyền. Một bộ huân chương.

 - Phiếu từ: mùa xuân, huân chương, tuần lễ, chuẩn bị, con thuyền, vận chuyển, kể chuyện, cuốn truyện.

 - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 Tiết 1:

 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.

 2. Kiểm tra:

 - GV kiểm tra phần đọc trên bảng con (do GV ghi) hoặc trong SGK sau đó cho HS viết bảng con (bảng lớp) một số từ (do GV đọc).

 - Nhận xét chung về ý thức chuẩn bị ĐDHT của học sinh.

 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 24 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
80 90 80 70 Bài 2: 3 HS tính nhẩm phần a (mỗi em một cột) – GV ghi kết quả lên bảng. 30 + 20 = 50 40 + 50 = 90 10 + 60 = 70 20 + 30 = 50 50 + 40 = 90 60 + 10 = 70 - 2 HS khá, giỏi tính nhẩm phần b (mỗi em một cột) – GV ghi kết quả lên bảng. 30cm + 10cm = 40cm 50cm + 20cm = 70cm 40cm + 40cm = 80cm 20cm + 30cm = 50cm Bài 3: -2 em đọc đề toán. Cả lớp làm vào SGK, 1 HS giải trên bảng. Bài giải Cả hai bạn hái được là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. Bài 4: HS chơi theo điều hành của GV. Đội nào nối đúng, nhanh nhất là thắng cuộc. 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước bài : Trừ các số tròn chục ---------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 96 : TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU : + Bước đầu giúp học sinh: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. - Củng cố về giải toán có lời văn. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó, mỗi bó có 10 que tính ( 1 chục ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể một bài. 2.Kiểm tra: + Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính (Học sinh làm vào bảng con): 30 + 20 = ? 50 + 10 = ? + Nhận xét kết quả làm bài của HS. 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Giới thiệu trừ các số tròn chục - Viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (như SGK) -Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính trừ -Đặt tính : viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị .Viết dấu kẻ vạch ngang tính từ phải sang trái . Hoạt động 2 :Thực hành - Cho học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 Bài 1/131: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài -Gọi học sinh nêu lại cách tính đối với phép trừ Bài 2 : Tính nhẩm -Hướng dẫn học sinh nhẩm : 50 – 30 = -Ta nhẩm : 5 chục – 3 chục = 2 chục Vậy : 50 - 30 = 20 -Theo hướng dẫn trên học sinh tự làm bài Bài 3 : -Cho học sinh tự nêu đề toán và tự tóm tắt rồi giải bài toán và chữa bài -Gọi 1 học sinh tóm tắt đề bài - 1 học sinh giải bài toán trên bảng Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS nêu cách làm sau đó tự làm bài. -Học sinh thao tác trên que tính -Học sinh nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị -Học sinh thao tác tách 2 bó que tính ra khỏi 5 bó que để nhận biết còn lại 3 bó que tính = 30 que tính Bài 1: Học sinh tự làm bài. 3 học sinh lên bảng chữa bài : - 40 - 80 - 90 - 70 - 90 - 60 20 50 10 30 40 60 20 30 80 40 50 00 Bài 2: -Học sinh tính nhẩm sau đó ghi kết quả vào phép tính . 40 - 30 = 10 80 - 40 = 40 70 - 20 = 50 90 - 60 = 30 90 - 10 = 80 50 - 50 = 0 -Khi chữa bài học sinh đọc kết quả theo từng cột Bài 3: 1 HS tự nêu đề bài toán. . -Tóm tắt : Có : 30 cái kẹo Cho thêm : 10 cái kẹo Có tất cả : … cái kẹo ? Bài giải : Số kẹo An có tất cả : 30 + 10 = 40 ( cái kẹo ) Đáp số : 40 cái kẹo Bài 4: 1 HS khá (giỏi) lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: 50 – 10 > 20 40 – 10 < 40 30 = 50 - 20 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học – tuyên dương học sinh hoạt động tích cực -------------------------------------------------------- Tự nhiên - Xã hội CÂY GỖ (GDBVMT: Mức độ liên hệ- GDKN SỐNG) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây gỗ. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ (Yêu cầu mang tính nâng cao dành cho học sinh khá, giỏi). GDKNS: Kĩ năng kiên định; kĩ năng phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng giao tiếp. * GDBVMT: Có ý thức chăm sóc các cây xanh ở nhà, ở vườn trường, không bẻ cành, phá hỏng cây xanh nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số cây gỗ. Khăn bịt mắt. - HS: Mỗi HS sưu tầm một cây gỗ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ. 2. Kiểm tra: HS trả lời cá nhân theo các câu hỏi sau: + Cây hoa gồm có bộ phận chính nào? + Hoa được dùng để làm gì? + Nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Khám phá: Hoạt động 1: Khởi động: - H: Các em đã biết gì về cây gỗ ? (Khuyến khích nhiều HS nói - ghi lên bảng các ý kiến của HS). - G: Để hiểu rõ về cây gỗ, hôm nay chúng ta sẽ học bài: “Cây gỗ” - Ghi tựa bài b. Kết nối: Hoạt động 2: Quan sát cây gỗ - Chia nhóm (4 HS), hướng dẫn HS quan sát cây gỗ và yêu cầu trả lời các câu hỏi: +Cây gỗ này tên là gì ? + H: Hãy chỉ thân, lá, rễ ? + H: Em có nhìn thấy rễ không ? + H: Thân như thế nào ? Cứng hay mềm ? + Các cây gỗ mà nhóm em mang đến lớp có sự khác nhau như thế nào về hình dạng và kích thước ? - Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV theo dõi HS trình bày - Kết luận: Giống như các cây khác, cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa nhưng cây gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng và có nhiều lá toả bóng mát. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của cây gỗ. - Yêu cầu HS quan sát theo từng cặp và luân phiên nhau hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. + H: Cây gỗ được trồng ở đâu? + H: Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương ? + H: Kể tên 1 số cây gỗ mà bạn biết ? + H: Người ta trồng cây gỗ để làm gì ? + H: Hãy kể một số đồ dùng làm bằng gỗ ? + Hãy kể một số đồ dùng của nhà em được làm bằng gỗ ? - GV nêu thêm một số lợi ích khác của cây gỗ. - GV nhận xét tuyên dương GV kết luận: - Cây gỗ được trồng lấy gỗ làm đồ dùng, cây có nhiều tán lá để che bóng mát, chắn gió, rễ cây ăn sâu vào lòng đất phòng tránh xói mòn của đất. - Chúng ta phải biết giữ gìn và chăm sóc cây xanh, không bẻ cành, phá hỏng cây xanh nơi công cộng. + H: Ở nhà em nào có trồng cây gỗ và em đã làm gì để chăm sóc, bảo vệ cây gỗ đó ? + H: Khi đi chơi cùng bạn, bạn em rủ em bẻ cành cây làm trò chơi. Em sẽ làm gì và nói gì lúc đó ? c. Thực hành : Hoạt động 4: Trò chơi “ Đố bạn cây gì ?” - GV yêu cầu HS cử mỗi tổ 1 em lên mang khăn bịt mắt. Cho HS đứng 1 hàng. - Phổ biến luật chơi: Mỗi em được đưa một cây, GV nêu vắn tắt hình dạng, ích lợi của cây đó và yêu cầu các em đoán xem đó là cây gì. Ai đoán nhanh và đúng là người thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi. d.Vận dụng: H: Cây gỗ và cây rau giống và khác nhau ở điểm nào ? (Câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi). - Dặn HS về nhà quan sát các cây xanh trong vườn/ xung quanh nhà/ trên đường đến trường và hoàn thành bảng sau: Tên cây Nơi trồng Ích lợi - 1 vài HS nêu: VD: cây xà cừ, để làm nhà... - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: + Đây là cây xà cừ, có rễ, thân, lá . + Các loài cây trong nhóm có hình dáng, và kích thước khác nhau. - Đại diện một số cặp trả lời. Ví dụ: + Cây gỗ được trồng ở vỉa hè, trong vườn, ngoài đồi, rừng v.v. + Cây xà cừ, cây phi lao … + xà cừ, phi lao, gổ dầu, xoan,… + ….để làm nhà, đóng bàn ghế v.v + Bàn ghế, giường tủ,… - 1 vài HS kể. - 1 vài HS trình bày. + lấy bóng mát, chắn gió,… - 1 vài HS trình bày. + T: Em sẽ từ chối và nói với bạn không nên phá hỏng cây xanh ở nơi công cộng. - HS tham gia chơi đứng thành 1 hàng ngang trước lớp. - HS chơi theo sự tổ chức của GV. - 1 vài học sinh khá, giỏi trình bày. Chẳng hạn: + Giống nhau: đều có rễ, thân, lá v.v. Đều có ích cho cuộc sống của con người. + Khác nhau: Cây gỗ có hình kích thước to hơn cây rau. Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm nhà cửa, đóng bàn ghế v.v. Cây rau được trồng để làm thức ăn. Thủ công Cắt dán hình chữ nhật I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Học sinh kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. Với những học sinh khéo tay: kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Củng cố lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn. HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về đặc điểm của hình chữ nhật. Giáo viên treo bảng hình chữ nhật mẫu. + H: Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài các cạnh như thế nào ? Giáo viên kết luận: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. Ÿ Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ và cách rời hình chữ nhật theo 2 cách. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ. a) Cách kẻ hình chữ nhật : Giáo viên thao tác mẫu từng bước thong thả.Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 5 ô theo dòng kẻ được điểm D .Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta được B và C. Nối lần lượt AgB,BgC, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD. b) Cắt và dán hình chữ nhật : Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối. Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát. c) Hướng dẫn cách kẻ thứ 2 : Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại. Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô. (Khuyến khích HS thực hành theo cả 2 cách). Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời câu hỏi. Học sinh nhắc lại kết luận. Học sinh nghe và quan sát giáo viên làm mẫu, ghi nhớ. Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán. Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy vở. Học sinh theo dõi. Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nêu lại cách kẻ và cắt hình chữ nhật. - Tinh thần,thái độ của học sinh. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần 24. - HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần 25. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. GV nhận xét, đánh giá chung những việc HS đã làm, chưa làm được trong tuần: 2. Tuyên dương, phê bình: 3. Phổ biến Kế hoạch hoạt động tuần sau: KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 24 (Chỉnh xong).doc
Giáo án liên quan