Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013

1, Ổn định:

2, Bài mới:

 

b)Phát triển bài :

a) Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm. Ta đặt thước lên mặt giấy, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0; 1 điểm trùng với số 4 (vạch 4).

- Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm 4 thẳng theo mép thước.

- Nhấc thước lên, đặt (viết) tên 2 điểm.

b) Thực hành:

Bài 1/123: Vẽ đoạn thẳng có độ dài:

 5cm, 7cm, 2cm, 9cm

 

Bài 2/ 123: Giải bài toán theo tóm tắt sau:(HS yếu làm đến bài 2)

- Gọi HS nhìn tóm tắt, nêu bài toán.

- Yêu cầu HS làm vở, chữa bài.

Cả 2 đoạn thẳng dài là:

5 + 3 = 8 (cm)

 Đáp số: 8cm

Bài 3/123: HS khá giỏi làm thêm bài 3)

 Vẽ các đoạn thẳng AB, BC nêu trong 2 bài

 A 5cm B 3cm C

 

- Gọi HS lên bảng vẽ ( HS khá giỏi thực hiện )

c. Kết luận :

- Nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng

- Về nhà tập vẽ đoạn thẳng, làm các bài tập trong VBT

doc22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o sánh và trả lời - 1 hs lên bảng vẽ, lớp vẽ bảng con - 2 hs đọc bài toán Hs tự làm bài và chữa HS nghe _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Tiếng Việt Bài 99: uơ uya I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết đọc và viết đúng: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài - Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (hoặc mẫu vật) từ ngữ khóa câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - HS viết theo tổ: xum xuê, tàu thủy, khuy áo. - Gọi HS đọc các câu ứng dụng 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Kết hợp vào phần dạy vần mới b)Phát triển bài : Dạy vần: uơ - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: uơ - Cho HS tự đánh vần và đọc trơn. - Cho HS cài bảng cài - Phân tích vần uơ (có âm u đứng trước, âm ơ đứng sau) + Muốn có tiếng huơ cần thêm chữ và dấu thanh gì vào vần uơ? (chữ h). - Cho HS tự đánh vần, đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng: huơ? (âm h đứng trước, vần uơ đứng sau). - GV viết bảng: huơ - Cho HS quan sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? (huơ vòi). - GV viết bảng: huơ vòi uya - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: uya - So sánh vần uy với vần uy? (giống nhau âm uy, uya kết thúc bằng âm a) - Cho HS tự đánh vần và đọc trơn. - Cho HS cài bảng cài – Phân tích vần uya (có âm u đứng trước, âm y, a đứng sau) + Muốn có tiếng khuya cần thêm chữ và dấu thanh gì vào vần uya? (chữ kh). - Cho HS tự đánh vần, đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng: khuya? (có âm kh đứng trước, vần uya đứng sau). - GV viết bảng: khuya. - Cho HS quan sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? (đêm khuya) - GV viết bảng: đêm khuya * Viết + Vần đứng riêng - Viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết: uơ + Tiếng và từ ngữ - HD HS viết bảng con : uơ, huơ, huơ vòi. - Nhận xét và chữa lỗi. + Vần uya hướng dẫn tương tự. Viết tiếng và từ ngữ khóa: khuya, đêm khuya. * Đọc từ, ngữ ứng dụng - Ghi bảng các từ ứng dụng ( Hs yếu đọc đánh vần ) - Cho HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. (GV giải thích từ hoặc cho HS xem tranh). Tiết 2 3. Luyện tập: a) Đọc SGK + Củng cố kết quả học ở tiết 1: - Cho HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng ở SGK - GV quan sát và kiểm tra việc đọc ở các nhóm và giúp HS sửa lỗi + Đọc câu và đoạn ứng dụng: - GV đọc mẫu - Cho HS đọc từng dòng thơ Sau đó đọc liền hai dòng và cả đoạn - Cho HS thi đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc 2 dòng - GV nhận xét + Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới: khuya b) Luyện viết - GV viết mẫu trên bảng lớp - Hướng dẫn HS viết từ: : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya c) Luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya ( HS khá giỏi thực hiện ) - Cho HS quan sát tranh. - Đọc tên bài luyện nói. - GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi : + Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày? + Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì ? + Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này trong ngày? - Nói về một số công việc của em hoặc một người nào đó trong gia đìng thường làm vào từng buổi trong ngày. c. Kết luận : - Hướng dẫn HS nhìn SGK đọc lại toàn bài - VN ôn kĩ bài vừa học. Xem trước bài 100. - HS viết bảng con. - 2- 3 HS đọc - Quan sát nhận diện vần - Đánh vần, đọc trơn (Cn, tổ, lớp). - Cài vần và phân tích: uơ. - HS nêu - Đánh vần, đọc trơn (CN, tổ, lớp). - 5 – 7 em phân tích tiếng 2 - 3 HS nêu - HS đọc trơn : uơ, huơ, huơ vòi. - Quan sát nhận diện vần - 2 – 3 em nêu - Đánh vần, đọc trơn: (Cn, tổ, lớp). - Cài vần và phân tích: uya. - HS nêu - Đánh vần, đọc trơn (CN, tổ, lớp). - 5 – 7 em phân tích tiếng 2 - 3 HS nêu - HS đọc trơn : uya, khuya, đêm khuya. - Quan sát mẫu, viết bảng con: uơ - Quan sát, viết bảng con: huơ, huơ vòi. - Đọc thầm, phát hiện, gạch chân tiếng có vần. - Đọc CN, tổ, lớp. 1 - 2 HS đọc lại cả bài (lớp ĐT 1 lần). - HS đọc và nhận xét kết quả đọc của nhau theo nhóm đôi - HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV - Đọc đồng thanh, đọc CN - Thi giữa các nhóm - Lớp theo dõi, nhận xét - 2 – 3 em nêu - Lớp nhận xét. - Viết bài trong vở Tập viết theo mẫu. - Quan sát - 4 – 5 em nêu - Quan sát theo nhóm 4 em - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 – 3 em nói - Lớp nhận xét - HS đọc bài . Toán ( tiết 90) Các số tròn chục I, Mục tiêu: - Bước đầu cho hs nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (Từ 10 đến 90) - Biết so sánh các số tròn chục. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các thẻ chục que tính - Hs: Bộ đồ dùng học toán III, Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài b)Phát triển bài : Giới thiệu các số tròn chục (10 -> 90) * Yêu cầu hs lấy 1 chục que tính, gv gài bảng + 1 chục hay còn gọi bao nhiêu ? - Viết 10 vào cột viết số. * Yêu cầu hs lấy 2 chục que tính. + Có bao nhiêu que tính ? + Hai mươi hay còn gọi bao nhiêu ? - Viết 20 vào cột viết số. * Tương tự giới thiệu từ 30 -> 90 (tương tự) - Gọi hs đếm từ 10 -> 90 và từ 90 -> 10 + Các số vừa thành lập là số có mấy chữ số ? - Chữ số đứng trước chỉ số chục, chữ số đứng sau chỉ số gì ? - Từ 10 -> 90 số nào bé nhất ? Số nào lớn nhất ? Đó là các số tròn chục b) Thực hành: Bài 1: Viết (theo mẫu) a) Viết số: Đọc số b) ba chục: 30 90 : chín chục 20: hai mươi tám chục: 80 10 mười một chục: 10 c) 20 : hai chục 70 : bảy chục Bài 2: Số tròn chục ? a) 10 -> 20 -> 30 -> 40 -> 50 -> 60 -> 70 -> 80 -> 90 b) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - Cho hs chơi trò chơi thi điền số đúng. Bài 3: (>, <, =) ? 20 > 10 40 60 30 40 60 < 90 - Yêu cầu hs làm vở, chấm, nhận xét c. Kết luận : - Đọc các số tròn chục đã học - Nhận xét giờ học, về làm bài trong VBT - Hs lấy 1 chục que tính - 1 hs trả lời - Hs lấy 2 chục que tính - 2 hs trả lời, lớp bổ sung - Vài hs + ĐT - 2 hs trả lời, lớp nx - 2 hs trả lời, lớp bổ sung - 2 hs đọc yêu cầu - Vài hs lên bảng làm - 2 hs nêu yêu cầu - Mỗi đội 6 hs chơi (Đếm từ 10->90, 90 ->10) - Hs tự làm vào vở, 3 hs chữa - 2 hs đọc Thủ công Kẻ các đoạn thẳng cách đều I - Mục tiêu : - Học sinh biết cách kẻ các đoạn thẳng cách đều . - Rèn cho HS KN sử dụng thành thạo đồ dùng học tập , sử dụng an toàn . II -Thiết bị dạy học : 1.GV : thước kẻ , bút chì , giấy, hình vẽ mẫu lên bảng. 2. HS : thước kẻ , bút chì , giấy. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Nhận xét . 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : Ghi tên bài b)Phát triển bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Treo hình vẽ mẫu lên bảng. - Cho HS quan sát và nêu tên các vật có đoạn thẳng cách đều b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Giáo viên hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng cách đều. c. Hoạt động 3 : thực hành . - Cho học sinh thực hành trên giấy . quan sát và sửa sai , giúp đỡ em yếu c. Kết luận : a.Giáo viên nhận xét giờ . b.Dặn dò : về nhà chuẩn bị cho bài sau . - Hát 1 bài . - Mở sự chuẩn bị - Quan sát và nêu 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 1 ô. - Quan sát và nêu : 2 cạnh đối diện cái bảng , cửa sổ, cửa ra vào - Quan sát cô làm mẫu . - Lấy 2 điểm A, B trên cùng 1 đoạn thẳng .Đặt thớc qua 2 điểm rồi kẻ. ( Từ A , B cùng đếm xuống phía dới 2 hay 3 ô tùy ý , đánh dấu điểm C , D và kẻ đợc đoạn thẳng cách đều ) - Thực hành trên giấy HS lắng nghe _________________________________ Sinh hoạt lớp : Sơ kết tuần 23 _____________________________________________________________________ An toàn giao thông : Bài 5 Không chơi gần đường ray xe lửa I, Mục tiêu: Sau bài học, HS nhận thức được, - Sự nguy hiểm khi chơi gần đờng ray xe lửa ( đờng sắt ) - Chọn nơi an toàn đẻ chơi, trách xa nơi có các loại phương tiện giao thông,(ô tô, xe máy, xe lửa,) Chạy qua. II .Đồ dùng dạy học : - Các kiến thức đã học ở bài trước . - Tranh vẽ sách giáo khoa. - HS nhớ ý nghĩa bài học. III, Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài học -GV nêu tình huống có nội dung những câu truyện trong sách POKEMON rồi hỏi học sinh: Hai bai chọn nơi thả diều ở gần đường ray xe lửa là đúng hay sai? Vì sao? -GV đa ra kết luận, vào bài học: không chơi....... 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ: -N1, 2, 3 quan sát tranh 1, 2, 3 và nêu nội dung N4 nêu ND của cả 3 tranh -Gọi học sinh lên trình bày Thảo luận cả lớp -Hai bạn Nam và Bo chơi thả diều ở gần đờng ray xe lửa nguy hiểm không ? nguy hiểm nh thế nào ? - Phải chọn chỗ nào để vui chơi an toàn ? - KL: không vui chơi ở gần nơi có nhiều phơng tiện giao thông đi lại. 3. Trò chơi sắm vai . - GV Hướng dẫn mỗi đội 8 HS tham gia đóng vai: Nam, Bo, Bác An , Thỏ Trắng, 4 bạn còn lại đóng vai đoàn tàu. - Cho HS chơi 2 lần “ lần 1 GV dẫn truyện, lần 2 lớp trưởng dẫn truyện.” -4. Củng cố : GV đọc ghi nhớ cuối bài , nhận xét gìơ học . Về nhà thực hiện theo bài học . - Vài học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 4 nhóm thảo luận. - 4 HS trình bày , lớp nhận xét bổ sung. - 2 Đội tham gia chơi, cả lớp xem và nhận xét cách thể hiện của các bạn. - Đọc ghi nhớ : Cá nhân , ĐT _____________________________________________________________________ Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 23 I. Mục đích, yêu cầu: - Tập hợp ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần - Đánh giá, xếp loại. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Tiến hành: 1. ổn định: Hát tập thể 2. Lớp tự nhận xét: - Tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo ưu khuyết điểm của tổ, của lớp trong tuần - Cá nhân bổ sung. - Giáo viên theo dõi, ghi nhận. - Xếp loại thi đua. 3. Giáo viên nhận xét: - Ưu điểm: . :.. -Tồn tại . ..:: - Tuần tới:... 4. Văn nghệ, dặn dò: - Chơi trò chơi ưa thích (GV hướng dẫn – tổ chức cho HS chơi). - Văn nghệ cá nhân, cả lớp. - VN học bài, chuẩn bị tốt bài tuần 24

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(9).doc
Giáo án liên quan