Học vần
Bài 86: ôp ơp
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Học sinh viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
*) HSKG: Đọc trơn toàn bài.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 đến 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cá: Kéo vó, kéo lưới, câu...
+ Đánh bắt cá đúng cách để bảo vệ cá con và các loài sinh vật biển.
+ Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe...
Hoạt động của hs:
- 2 hs nêu.
- HS kể
- Vài HS kể
- Vài HS kể
- Hs quan sát và thảo luận nhóm 5 hs.
- Hs đại diện các nhóm nêu.
- Hs làm việc theo cặp.
- Vài hs nêu.
- Vài hs kể.
- Vài HS nêu (hải cẩu, tôm, ..)
- HS nêu
- HS nêu: Ko bắt cá bé, đánh mìn, điện, …
- Vài hs kể.
- Vài hs nêu.
III. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà ôn lại bài.
Thủ công
Bài 19: Cắt, dán hình chữ nhật (Tiết 2)
I- Mục tiêu: (Như tiết 1)
II- Đồ dùng dạy học: (Như tiết 1)
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra đồ dùng môn học của hs.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.
2- Học sinh thực hành:
- Gv nhắc lại 2 cách kẻ hình chữ nhật đã học.
- Cho hs thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
+ Cắt hình chữ nhật.
+ Dán hình chữ nhật.
*) HSKT:
- Hs kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật có kích thước khác.
Hoạt động của hs:
- Hs theo dõi.
- Hs làm cá nhân.
3- Nhận xét, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
Thứ …… ngày …. tháng …. năm 2013
Toán
Bài 96: Luyện tập chung (135)
A- Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục.
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Biết giải toán có một phép cộng.
- HS làm các bài tập 1; 3 (bỏ phần a), 4
*) HSKG: Làm hết các bài tập.
B- Đồ dùng học tập: Bảng phụ
C- Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông.
- Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn.
- Gv nhận xét cho điểm.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Luyện tập:
a. Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Nêu mẫu: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
- Yêu cầu hs tự viết vào bài.
- Đọc lại kq.
c. Bài 3: Đọc yêu cầu.
- Phần a (Bỏ)
- Nêu cách tính nhẩm ở phần b.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét về mqh giữa phép cộng và phép trừ:
50 + 20 = 70
70 – 50 = 20
70 – 20 = 50
d. Bài 4: Đọc bài toán
- Nêu tóm tắt bt.
- Yêu cầu hs tự giải bt.
Bài giải:
Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là:
20 + 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh.
- Nhận xét, chữa bài.
e. Bài 5: Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs vẽ 3 điểm ở trong và 2 điểm ở ngoài hình tam giác.
- Nhận xét, chữa bài.
- Kiểm tra bài.
Hoạt động của hs:
- 1 hs vẽ.
- 1 hs vẽ.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu.
- Hs làm vở bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
- 1 hs
- 1 hs
- Hs làm vở bài tập.
- 2 hs lên bảng làm.
- 1 vài hs nêu.
- 1 hs đọc.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.
- 1 hs
- Hs làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.
- Hs kiểm tra chéo.
III- Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập
Tập đọc
Cái nhãn vở
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Học sinh đọc trơn bài. Phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
2. Ôn các vần ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, vần ac.
3.- Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn.
- Hiểu tác dụng của nhãn vở.
*) HSKG: Biết tự viết nhãn vở.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ học vần.
- Một số nhãn vở.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sgk
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu
2. Huớng dẫn hs luyện đọc:
a. Gv đọc mẫu toàn bài
b. Hs luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ
-Luyện đọc tiếng, từ khó: Nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- Phân tích tiếng quyển, nắn, ngay.
* Luyện đọc câu:
- Đọc từng câu trong bài
- Đọc nối tiếp câu trong bài.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Gv chia bài làm 2 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Thi đọc đoạn
- Đọc đồng thanh cả bài
3. Ôn các vần ang, ac.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ang
- Thi tìm nhanh tiếng có vần ang
- Gv nhận xét
b. tìm tiếng ngoài bài có vần ang vần ac.
- Đọc mẫu trong sgk
- Gv tổ chức cho hs thi tìm nhanh đúng.
- Gv nhận xét, tổng kết cuộc thi
Tiết 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu bài:
- Đọc 3 câu đầu
+ Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
- Đọc 2 dòng tiếp theo
+ Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
+ Nhãn vở có tác dụng gì?
- Thi đọc lại bài văn
b. Hướng dẫn hs tự làm và trang trí 1 nhãn vở.
- Cho hs xem mẫu nhãn vở
- Gv hướng dẫn hs cách làm
- Yêu cầu hs tự làm nhãn vở
- Thi trưng bày nhãn vở
- Gv nhận xét, khen hs
Hoạt động của hs:
- 3 hs đọc và trả lời
- Hs theo dõi
- Nhiều hs đọc
- Hs nêu
- Mỗi hs đọc 1 câu
- Hs đọc 2 lượt
- Hs đọc trong nhóm
- Hs các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
- Hs 3 tổ thi đua nêu
- 1 hs
- Hs 3 tổ thi đua
- HS đọc thầm
- 1 vài hs nêu
- 1 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 vài hs nêu
- 3 hs đọc
- Hs quan sát
- Hs quan sát
- Hs làm cá nhân
- Hs bày theo tổ
III. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà tiếp tục làm nhãn vở; đọc lại bài học;
Thứ …… ngày …. tháng …. năm 2013
Toán
Kiểm tra định kì giũa kì II.
(Đề bài, đáp án do phòng giáo dục ra.)
Chính tả
Tặng cháu
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu trong khoảng 15- 17 phút, trình bày đúng bài thơ.
- Điền đúng chữ n hay l; hoặc dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ nghiêng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm.
- Vở bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Lên bảng chữa bài 2, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1. Hướng dẫn hs tập chép:
- Gv viết bảng bài thơ Tặng cháu.
- Đọc bài thơ.
- Tìm những tiếng khó viết.
- Tập chép bài vào vở.
- Gv đọc, yêu cầu hs chữa bài.
- Gv chữa lỗi sai phổ biến lên bảng.
- Hs đổi vở kiểm tra.
- Gv nhận xét bài viết của hs.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
a. Điền chữ: n hay l?
- Gv hướng dẫn hs làm bt.
- Lên bảng làm mẫu: nụ hoa
- Gv tổ chức cho hs thi làm bt nhanh
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Yêu cầu hs làm bt vào vở.
b. Điền dấu: hỏi hay ngã.
- Gv hướng dẫn hs làm bt.
- Lên bảng làm mẫu.
- Gv tổ chức cho hs thi làm bài đúng nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động của hs:
- 2 hs làm bài.
- Vài hs đọc
- Hs tìm và viết ra bảng con.
- Hs tự chép.
- Hs tự chữa bài bằng bút chì.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs.
- Hs đại diện 3 tổ thi.
- Hs tự làm.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs làm.
- Hs 3 tổ thi đua.
- Hs nêu.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hs về nhà chép lại bài thơ cho đúng, đẹp.
Kể chuyện Rùa và Thỏ
A- Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này HS có khả năng:
1. HS nghe gv kể chuyện, nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 2. Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không nên chủ quan, kiêu ngạo. Nếu tự tin thì việc khó cũng sẽ thành công.
*) HSKG: Kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện.
B- Các KNSCB:
- Xác định giá trị (Biết tôn trọng người khác).
- Tự nhận thức bản thân (Biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân).
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
C- Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu.
D- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I- Mở đầu:
Gv giới thiệu về phân môn kể chuyện và cách học các tiết kể chuyện.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.
2. Gv kể chuyện:
- Gv kể lần 1
- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh họa.
3. Hướng dẫn hs kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
- Tranh 1: Yêu cầu hs quan sát tranh 1 trong sgk, đọc và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Thỏ nói gì với Rùa?
- Gv yc hs thi kể đọan 1 của câu chuyện.
- Tương tự như trên yêu cầu hs kể tiếp các đọan 2, 3, 4.
4. Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuỵện:
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
- Gv nêu ý nghĩa:
+ Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như thỏ sẽ thất bại.
+ Hãy học tập Rùa. Rùa chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công.
Hoạt động của hs:
- Hs lắng nghe.
- Vài hs nêu
- Vài hs đọc
- 1 vài hs nêu
- Đại diện 3 tổ thi kể.
- Hs nêu
- Vài hs nêu
III. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hs về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện lần sau.
Tập viết
Tô chữ hoa B
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hs biết tô chữ hoa B.
- Viết đúng các vần ao, au; các từ ngữ sao sáng, mai sau: chữ thường, cỡ vừa; đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
* HSKG: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết hết bài trong vở TV.
B- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gọi hs viết các từ ngữ: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gv đưa chữ mẫu, gọi hs đọc.
- Gv giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa:
- Yêu cầu hs quan sát chữ mẫu và nhận xét.
- Chữ B gồm mấy nét?
- Gv hướng dẫn viết từng nét:
+ Nét 1: Đặt bút trên ĐK 6, hơi lượn bút sang trái viết nét móc ngược trái (Đầu cong vào phía trong); dừng bút trên Đk 2.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 5 (Bên trái nét móc) viết tiếp nét cong trên và cong phải liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ (Dưới Đk 4); dừng bút ở khoảng giữa ĐK 2 và ĐK 3.
- Luyện viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.
- Đọc các vần và từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu hs quan sát các vần và từ ngữ: ao, au, sao sáng, mai sau.
- Luyện viết trên bảng con.
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Yêu cầu hs tô chữ hoa B; tập viết các vần: ao, au; các từ ngữ: sao sáng, mai sau.
- Gv quan sát, nhắc hs ngồi và cầm bút đúng tư thế.
- Gv chấm, chữa bài cho hs.
Hoạt động của hs:
- 4 hs viết bảng.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- HS quan sát.
- Hs viết
Vài hs đọc.
Hs tự quan sát.
- Hs tự viết.
- Hs viết vở tập viết.
- Hs thực hiện.
5. Củng cố, dặn dò:
- Bình chọn bài viết đúng, đẹp.
- Gv khen và nhắc nhở hs.
- Dặn hs về nhà viết bài.
File đính kèm:
- Tuan 21- 25.doc