1. Hoạt động 1: Đóng vai (BT1)
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4 về các tình huống trong BT1.
Mỗi nhóm học sinh đóng vai theo một tình huống.
- Theo dõi hướng dẫn thêm
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy:
+ Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? Nhóm nào chưa?
+ Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
+ Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo?
- GV kết luận: + Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
+ Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay:
Lời nói khi đưa: Thưa cô (thưa thầy) đây ạ!
Lời nói khi nhận: Em cảm ơn thầy (cô)!
2. Hoạt động 2: Học sinh làm BT2
- HD HS tô màu tranh. Theo dõi, hướng dẫn.
- GV kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quả ngại khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: ( 107) HS khá Giỏi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- HS chỉ thước cho 1 số HS đọc số
Bài 4: ( 107) HS khá Giỏi
Bài yêu cầu gì?
- HD các em hãy dựa vào tia số của bài 3 để trả lời.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
c. Kết luận :
- Hôm nay chúng ta học số mới nào?
- Hai mươi còn gọi là gì ? Số 20 có mấy chữ số ?
- Hãy phân tích số 20?
- Nhận xét chung giờ học – VN ôn lại bài
- 2HS lên bảng điền.
- 1 vài em đọc
- HS lấy que tính theo yêu cầu
- 3- 5 em nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc: Hai mươi
- 2- 3 em phân tích
- 1 vài em nhắc lại
- 3- 5 em nêu
- HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- HS nêu
- HS làm bài 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS tiếp tục thảo luận làm bài
- Điền số rồi đọc các số đó
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
- HS làm và viết câu trả lời bên cạnh câu hỏi
- HS đổi vở KT chéo
- HS trả lời
____________________________.
Thủ công
Gấp mũ ca lô ( Tiết 1)
I - Mục tiêu :
- Học sinh biết gấp mũ ca lô bằng giấy ,thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .
- Rèn cho học sinh kỹ năng gấp mũ ca lô bằng giấy đẹp , phẳng có thể sử dụng được .
- Giáo dục học sinh có ý thức lao động tự phục vụ.
II -Thiết bị dạy học :
GV : mũ ca lô mẫu bằng giấy .
2. HS : 1 tờ giấy màu to , giấy A4.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra :
Sự chuẩn bị của học sinh
- HS mở sự chuẩn bị của mình
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài
b. Phát triển bài :
Thực hành gấp mũ ca lô.
- GV cho học sinh thực hành gấp mũ ca lô
- GV đưa ra mũ ca lô mẫu
- Học sinh quan sát chiếc mũ mẫu
* GV cho học sinh quan sát các bước
gấp mũ ca lô
- HS nhắc lại :
* Bước 1: gấp chéo hình chữ nhật – miết mép giấy
* Bước 2: Gấp tạo thành hình vuông
* Bước 3: Lấy đường dấu giữa – Gấp theo đường chéo .
* Bước 4 : Thao tác gấp các góc
Giúp HS nhớ các bước gấp mũ ca lô
c. Kết luận :
- Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt
- Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau
- HS nhận xét – thực hành gấp mũ ca nô .
HS lắng nghe
_____________________
Sinh hoạt lớp : Sơ kết tuần 19
Bài 1
Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông
I- Mục tiêu
- Sau bài học học sinh biết:
+ Ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông
+ Nơi có đèn tín hiều điểu khiển giao thông
+ Tác dụng của đèn tín hiệu điều khiển giao thông
II- Đồ dùng day học:
- Giáo viên: Đĩa PoKeMon cùng em học ATGT, đầu VCD, tivi
- Học sinh: Sách PoKeMon cùng em học ATGT
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Kể chuyện SGK 6/7
- Kể chuyện theo nội dung bài.
- Gọi học sinh kể lại truyện
- Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Hỏi:
+ Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ATGT ở đâu?
+ Tín hiệu đèn có mấy màu, là những màu nào?
+ Mẹ nói khi gặp đèn đỏ ngời và xe phải làm gì?
+ Chuyện gì xảy xe nếu đèn đỏ và xe cứ đi
- Chơi sắm vai yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai theo nhóm đôi
- Giáo viên theo dõi và nhận xét các nhóm
- Kết luận: ở ngã t, ngã năm thờng có tín hiệu đèn giao thông.Đèn tín hiệu điều khiển giao thông có 1 màu đỏ, xanh, vàng. Đèn đỏ dừng lại.Đèn xanh..
- Xem đĩa PoKeMon cùng em học ATGT
+ Cho học sinh xem đĩa, gọi học sinh nhận xét lời nói của PoKeMon và Mearth
- Kết luận
- Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
+ Yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa hiệu lện của 3 màu đèn
- Đèn đỏ : Dừng lại
- Đèn xanh: Đợc phép đi
- Đèn vàng: Báo hiệu thay đổi tín hiệu
- Giáo viên phổ biến luật chơi
- Giáo viên hô: Chuẩn bị
- Giáo viên hô: Đèn xanh
- Giáo viên hô: Đèn vàng
- Giáo viên hô: Đèn đỏ
- Giáo viên hô : Có thể không theo thứ tự
- Kết luận: Chúng ta phải tuân thủ theo tín hiệu đèn điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ách tắc giao thôn.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe và theo đĩa SGK
- Hai học sinh kể lại
- 3,4 học sinh trả lời lớp nhận xét,
- Hai học sinh trong bàn tập đóng vai Nụ và Bo
- Học sinh xem đĩa và nhận xét
- 3 học sinh nêu trớc lớp
- Học sinh hai tay vòng trớc ngực
- 2 tay quay
- 2 tay quay chậm
- Dừng lại
- Học sinh nào sai nhảy
____________________________________________________________________
Bài 2
Bài 1
Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông
I- Mục tiêu
- Sau bài học học sinh biết:
+ Ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông
+ Nơi có đèn tín hiều điểu khiển giao thông
+ Tác dụng của đèn tín hiệu điều khiển giao thông
II- Đồ dùng day học:
- Giáo viên: Đĩa PoKeMon cùng em học ATGT, đầu VCD, tivi
- Học sinh: Sách PoKeMon cùng em học ATGT
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Kể chuyện SGK 6/7
- Kể chuyện theo nội dung bài.
- Gọi học sinh kể lại truyện
- Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Hỏi:
+ Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ATGT ở đâu?
+ Tín hiệu đèn có mấy màu, là những màu nào?
+ Mẹ nói khi gặp đèn đỏ ngời và xe phải làm gì?
+ Chuyện gì xảy xe nếu đèn đỏ và xe cứ đi
- Chơi sắm vai yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai theo nhóm đôi
- Giáo viên theo dõi và nhận xét các nhóm
- Kết luận: ở ngã t, ngã năm thờng có tín hiệu đèn giao thông.Đèn tín hiệu điều khiển giao thông có 1 màu đỏ, xanh, vàng. Đèn đỏ dừng lại.Đèn xanh..
- Xem đĩa PoKeMon cùng em học ATGT
+ Cho học sinh xem đĩa, gọi học sinh nhận xét lời nói của PoKeMon và Mearth
- Kết luận
- Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
+ Yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa hiệu lện của 3 màu đèn
- Đèn đỏ : Dừng lại
- Đèn xanh: Đợc phép đi
- Đèn vàng: Báo hiệu thay đổi tín hiệu
- Giáo viên phổ biến luật chơi
- Giáo viên hô: Chuẩn bị
- Giáo viên hô: Đèn xanh
- Giáo viên hô: Đèn vàng
- Giáo viên hô: Đèn đỏ
- Giáo viên hô : Có thể không theo thứ tự
- Kết luận: Chúng ta phải tuân thủ theo tín hiệu đèn điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ách tắc giao thôn.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe và theo đĩa SGK
- Hai học sinh kể lại
- 3,4 học sinh trả lời lớp nhận xét,
- Hai học sinh trong bàn tập đóng vai Nụ và Bo
- Học sinh xem đĩa và nhận xét
- 3 học sinh nêu trớc lớp
- Học sinh hai tay vòng trớc ngực
- 2 tay quay
- 2 tay quay chậm
- Dừng lại
- Học sinh nào sai nhảy
.....................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội
Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
I. Mục tiêu
HS biết:
- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.
Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất . ở khu vực xung quanh trường.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì .).
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn . hay không? Người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
- GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:
+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do.
+ Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV.
Bước 2: Đưa HS đi tham quan
- GV cho HS xếp hàng (có thể 2, 3 hoặc 4 hàng), đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, GV sẽ quyết định những điểm dừng để cho HS quan sát kỹ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy (GV nêu câu hỏi gợi ý).
Bước 3: Đưa HS về lớp
2. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương.
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
- HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên.
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm.
- GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK
Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS tìm bài 18 và 19 "Cuộc sống xung quanh" và yêu cầu các em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong bài.
- Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình trong hai bức tranh và nói về những gì các em nhìn thấy.
Bước 2:
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
Kết luận:
+ Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Lưu ý:
- Căn cứ vào thực tế địa phương, GV giúp HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương mình nhằm giúp các em hình thành những biểu tượng ban đầu, không yêu cầu HS phải ghi nhớ.
- Dạy bài này, GV có thể cho HS sưu tầm các tranh, ảnh giới thiệu các nghề truyền thống của địa phương và cho HS hoạt động dưới dạng trưng bài triển lãm .
.
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 20
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tập hợp ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần
- Đánh giá, xếp loại.
II. Chuẩn bị:
Nội dung sinh hoạt
III. Tiến hành:
1. ổn định: Hát tập thể
2. Lớp tự nhận xét:
- Tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo ưu khuyết điểm của tổ, của lớp trong tuần
- Cá nhân bổ sung.
- Xếp loại thi đua.
- Giáo viên theo dõi, ghi nhận.
3. Giáo viên nhận xét:
- Ưu điểm: .
- Tồn tại:.
- Tuần tới:...
...
4. Văn nghệ, dặn dò:
- Chơi trò chơi ưa thích (GV hướng dẫn – tổ chức cho HS chơi).
- Văn nghệ cá nhân, cả lớp.
- VN học bài, chuẩn bị tốt bài tuần 21.
File đính kèm:
- giao an lop 1(6).doc