Giáo án lớp 1 tuần 20 chuẩn

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2+ 3 : Học Vần

BÀI 81: ACH

I. Mục tiêu

 - Đọc được: ach, cuốn sách; từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được: ach, cuốn sách.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: giữ gìn sách vở

 - HS yêu thích môn học

 II. Đồ dùng dạy học.

 -SGK,bảng con.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 20 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g gài. -Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ cây cải bắp. - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Học sinh viết bảng con ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -H/s so sánh giống và khác nhau giữa các vần vừa học. -Học Vần : ăp, âp.. - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì?. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc từng câu. - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. - Đọc bài tiết 1. - Theo dõi. -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm. -CN tìm đọc -Cn tìm chỉ và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở vở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp. - Trong cặp sách của em. - luyện chủ đề luyện nói. -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép:gặp, tập, bập, … IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. -Học vần ăp, âp.. Tiết 4: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 20 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần tới. - Báo cáo tuần qua . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có nhận xét từng tổ về các mặt. Tuyên dương từng tổ, cá nhâ có thành tích tốt. Nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt nội quy lớp. 3. Triển khai công tác tuần tới : - Duy trì sĩ số , chuyên cần - Giúp đỡ HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi - Thực hiện an toàn giao thông - Phong trào Xanh- Sạch – Đẹp 4. Sinh hoạt tập thể : - Hát một số bài hát 5. Tổng kết : - Chuẩn bị : Tuần tới . ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I. Mục tiêu: 1. Kiên thức: HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối 2. Kĩ năng : Biết cách vẽ hoặc nặn quả chuối Vẽ hoặc nặn được quả chuối 3. Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm ra. ** HS khá giỏi vẽ được một số quả dạng tròn,tô màu theo ý thích II. Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ quả chuối Vở tập vẽ, bút màu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. ÔĐTC B. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị của học sinh - GV nhận xét C. Dạy học bài mới. 1. giới thiệu bài 2. HD học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát tranh vẽ quả chuối + Qủa chuối có hình gí ? + Màu sắc của quả chuối như thế nào? + Qủa chuối có những bộ phận nào? - GV nhận xét 3. Hướng dẫn học sinh vẽ hoặc nặn quả chuối. - GV thực hành vẽ trên bảng - Hướng dẫn học sinh vẽ từng bước: Vẽ thân quả chuối, vẽ núm, vẽ cuống - Hướng dẫn học sinh tô màu - Yêu cầu học sinh vẽ - GV viên quan sát giúp dỡ học sinh yếu 4. Thực hành -GV hướng dẫn học sinh vẽ phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ - Yêu cầu học sinh nêu lại các bước vẽ quả chuối - GV cho học sinh vẽ - GV quan sát giúp đỡ học sinh - GV nhận xét đánh giá bài vẽ của học sinh + HĐNGLL : - Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân - GD học sinh hiểu ý nghĩa ngay quốc phòng toàn dân. (+) GDBVMT: GV nờu một số cõu hỏi cho HS TL. D. Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện bài vẽ nếu chưa vẽ xong - Nhận xét giờ học - HD học sinh chuẩn bị bài sau - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Theo dõi - HS quan sát. - HS trả lời - HS quan sát - HS thực hiện theo yêu cầu - HS theo dõi - HS nêu lại - HS vẽ bài vào vở tập vẽ - Theo dõi - Thực hiện - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3: Đạo đức LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. 2. Kĩ năng: Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. 3. Thái độ : Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. *TCTV: Kết luận ở từng hoạt động. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử lễ phép với thầy cô giáo . III. Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Thảo luận nhóm , đóng vai ,động não. IV.Phương tiện dạy học VBT đạo đức , tranh trong bài V.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - GV hỏi : + Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì? + Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - GV nhận xét. C. Dạy - học bài mới 1.Khám phá : 2.Kết nối : a. Hoạt động 1: HS làm bài tập 3 - Cho HS nêu Y/c của bài tập. - Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo. - GV kể 1-2 tấm gương trong lớp, trong trường và yêu cầu HS nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. b. Hoạt động 2: HS làm bài tập 4 - GV chia nhóm và nêu yêu cầu : + Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? - GV cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - GV kết luận: * Khi bạn em chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. c. Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo” - GV tổ chức cho HS hát và múa về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo”. - GV nhận xét. - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài. Tuyờn truyền: HD cỏc em tỡm hiểu về cao nguyên đá Đồng văn và cách bảo vệ. D. Vận dụng : - GV củng cố nội dung bài. - GV tuyên dương những học sinh thực hiện tốt nhắc nhở những học sinh thực hịên chưa tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS hát. - HS trả lời câu hỏi. - 1 HS nêu. - HS lần lượt kể trước lớp - Cả lớp trao đổi và nhận xét - HS theo dõi và nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét * HS nhắc lại kết luận. - HS hát và múa về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo”. -2 HS đọc - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. Mục tiêu: - HS Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. TCTV: Trong các hoạt động học II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. -Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp - Đóng vai, xử lý tình huống - Trò chơi IV Đồ dùng dạy học - Các hình ở bài 20 trong SGK - Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm vẽ các phương tiện giao thông. V.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Giờ trước chúng ta học bài gì ? + Hãy kể về cuộc ở xung quanh em? C. Dạy học bài mới: 1.Khám phá. 2. Kết nối. a. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. - GV chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời theo câu hỏi : + Điều gì có thể xảy ra? +Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ? +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. - GV gọi các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét kết luận:* Để tránh xáy ra các tai nạn trên đường, mọi ngươi phải chấp hành những quy dịnh về an toàn giao thông.Chẳng hạn như: Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô. b. Hoạt động 2: Quan sát tranh. - GVhướn dẫn HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi: + Đường ở bức tranh 1 có gì khác với đường ở tranh 2? +Người đi bộ ở bức tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường ? +Người đi bộ ở bức tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường ? - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi. - GV kết luận: * Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình , còn trên đường có vỉa hè, thì đi bộ cần phải đi trên vỉa hè. - Cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. c. Hoạt động 3: Trò chơi “ đèn xanh, đèn đỏ” - GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu: +Đèn đỏ sáng: tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. + Đèn xanh sáng : xe cộ và người được phép qua lại. - Cho HS đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, người đi bộ.Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên. - Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. - GV quan sát và hướng dẫn cụ thể. Tuyờn truyền: HD cỏc em tỡm hiểu về cao nguyên đá Đồng văn và cách bảo vệ. +Phòng chóng tai nạn thương tích cho HSTH. - GD học sinh phảI chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông. Khi đi bộ phải đI bên tay nào ? Đi bộ trêu đùa nhau trên đường là đúng hay sai ? D. Vận dụng. - GV nhắc nhở học sinh phảI tuân thủ luật giao thông khi đI trên đường. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS trả lời. - Thảo luận nhóm theo các tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày * HS nghe và nhắc lại kết luận. - HS quan sát tranh theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi * HS nhắc lại kết luận. - HS theo dõi. - HS chơi trò chơi. - HS nghe và ghi nhớ. - HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 20 1314CHUAN.doc
Giáo án liên quan