Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2012-2013

1. Kiểm tra:

- Cho HS viết theo tổ: hạt thóc, con cóc, con vạc.

- Gọi HS đọc các câu ứng dụng (khuyến khích HS đọc thuộc lòng đoạn thơ).

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Kết hợp vào phần dạy vần mới

b) Phát triển bài:

Dạy vần: ăc

- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ăc

- Cho HS tự đánh vần và đọc trơn.

- Cho HS cài bảng cài – Phân tích vần ăc (có âm ă đứng trước, âm c đứng sau)

+ Muốn có tiếng mắc cần thêm chữ và dấu thanh gì vào vần ăc? (chữ m và dấu sắc trên âm ă).

- Cho HS tự đánh vần, đọc trơn tiếng.

- Phân tích tiếng: mắc? (âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu sắc trên âm ă).

- GV viết bảng: mắc.

- Cho HS quan sát tranh, hỏi: Tranh vẽ con gì? (mắc áo).

- GV viết bảng: mắc áo

Dạy vần :âc

- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: âc

- Cho HS tự đánh vần và đọc trơn.

- Cho HS cài bảng cài – Phân tích vần âc (có âm â đứng trước, âm c đứng sau)

+ Muốn có tiếng gấc cần thêm chữ và dấu thanh gì vào vần âc? (chữ g và dấu sắc trên âm â).

- Cho HS tự đánh vần, đọc trơn tiếng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv nhận xét, chỉnh sửa. c. Kết luận : - Hôm nay chúng ta học số mới nào? - Hai mươi còn gọi là gì ? Số 20 có mấy chữ số ? - Hãy phân tích số 20? - Nhận xét chung giờ học – VN ôn lại bài - 2HS lên bảng điền. - 1 vài em đọc - HS lấy que tính theo yêu cầu - 3- 5 em nêu - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc: Hai mươi - 2- 3 em phân tích - 1 vài em nhắc lại - 3- 5 em nêu - HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con - HS đọc Cn, nhóm, lớp - HS nêu - HS làm bài 2 HS lên bảng - HS khác nhận xét - Trả lời câu hỏi - 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - HS tiếp tục thảo luận làm bài - Điền số rồi đọc các số đó - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng - HS làm và viết câu trả lời bên cạnh câu hỏi - HS đổi vở KT chéo - HS trả lời Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Tập viết T17: tuốt lúa, hạt thóc, I. Mục đích, yêu cầu: - HS viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Thiết bị dạy học: Chữ mẫu. Vở Tập viết 1/1, bút chì. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đọc cho HS viết: xay bột, nét chữ, con vịt. - Lớp viết bảng con - Nhận xét - cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu chữ mẫu. Ghi bảng. b. Phát triển bài : - GV viết mẫu - Hướng dẫn quy trình viết. -Hướng dẫn HS viết bảng con: - Nhận xét – sửa sai cho HS. * Hoạt động giữa giờ: c) Hướng dẫn HS viết vở Tập viết - Yêu cầu HS mở vở Tập viết. Hướng dẫn HS viết. - Chấm 1 số bài- Nhận xét bài viết của HS. c. Kết luận : * Trò chơi: “Thi viết chữ đẹp” + Tổ chức trò chơi. + Nhận xét – Phân thắng thua. - Về nhà xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài giờ sau. - 3 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con mỗi tổ 1 từ. - Quan sát chữ mẫu. Đọc chữ mẫu. - Viết bảng con (lần lượt từng từ). - Tập bài thể dục tại chỗ. - Nhìn vở đọc tên từng từ. - Luyện viết mỗi từ 1 dòng theo mẫu. - Chơi thi đua giữa các tổ. __________________________________ Tập viết T18: con ốc, đôi guốc, I. Mục đích, yêu cầu: - HS viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc,. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Thiết bị dạy học: Chữ mẫu. Vở Tập viết 1/1, bút chì. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đọc cho HS viết: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc . - Lớp viết bảng con - Nhận xét - cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu chữ mẫu. Ghi bảng. b. Phát triển bài : - Viết mẫu - Hướng dẫn quy trình viết. - Hướng dẫn viết bảng con: - Nhận xét – sửa sai cho HS. * Hoạt động giữa giờ: c) Hướng dẫn HS viết vở Tập viết - Yêu cầu HS mở vở Tập viết. Hướng dẫn HS viết. - Chấm 1 số bài- Nhận xét bài viết của HS. c. Kết luận : * Trò chơi: “Thi viết chữ đẹp” + Tổ chức trò chơi. + Nhận xét – Phân thắng thua. - Về nhà xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài giờ sau. - 3 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con mỗi tổ 1 từ. - Quan sát chữ mẫu. Đọc chữ mẫu. - Viết bảng con (lần lượt từng từ). - Tập bài thể dục tại chỗ. - Nhìn vở đọc tên từng từ. - Luyện viết mỗi từ 1 dòng theo mẫu. - Chơi thi đua giữa các tổ. Tự nhiên và xã hội Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp ) I. Mục tiêu : *Giúp học sinh biết : Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phơng . - Có ý thức gắn bó , yêu mến quê hương II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Hình trang 18 – 19 SGK 2.Học sinh : Sách TN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Em đã làm gì để lớp học sạch đẹp? - GV nhận xét . B. Bài mới : a. Giới thiẹu bài : b) Phát triển bài: a. Hoạt động 1:Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường . - Mục tiêu : HS tập quan sát thực tế đường sá , nhà cửa , cửa hàng , các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường . - Bước 1: GV cho HS quan sát thực tế đường sá , nhà cửa , cửa hàng có ngời , xe cộ qua lại nh thế nào ? - Cho HS quan sát quang cảnh hai bên đường .- Phổ biến ND đi tham quan Bớc 2 : Đa học sinh đi tham quan . - Quyết định điểm dừng cho học sinh quan sát . Bớc 3 : đa học sinh về lớp * KL : SGV b. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân - Mục tiêu : HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất , buôn bán của nhân dân địa phương . * B1 : thảo luận cả lớp . - Nêu yêu cầu thảo luận C .Kết luận : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : các em quan sát tiếp các hoạt động xung quanh - HS hát 1 bài - Nhiều em nêu – nhận xét . - Ra sân đi theo hàng dới sự điều khiển của cô giáo . - Quan sát nhà cửa , khu vực bán hàng , xe cộ qua lại nh thế nào ? - Tiến hành quan sát - Dừng lại ở khu dân sống ở gần cổng trường - Về lớp . - Thảo luận những điều mà mình đã quan sát đựơc . - Liên hệ tới công việc bố mẹ , hoạt động nơi em đang ở . - HS lắng nghe ____________________________. Thủ công Gấp mũ ca lô ( Tiết 1) I - Mục tiêu : - Học sinh biết gấp mũ ca lô bằng giấy ,thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . - Rèn cho học sinh kỹ năng gấp mũ ca lô bằng giấy đẹp , phẳng có thể sử dụng được . - Giáo dục học sinh có ý thức lao động tự phục vụ. II -Thiết bị dạy học : GV : mũ ca lô mẫu bằng giấy . 2. HS : 1 tờ giấy màu to , giấy A4. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh - HS mở sự chuẩn bị của mình 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài b. Phát triển bài : Thực hành gấp mũ ca lô. - GV cho học sinh thực hành gấp mũ ca lô - GV đưa ra mũ ca lô mẫu - Học sinh quan sát chiếc mũ mẫu * GV cho học sinh quan sát các bước gấp mũ ca lô - HS nhắc lại : * Bước 1: gấp chéo hình chữ nhật – miết mép giấy * Bước 2: Gấp tạo thành hình vuông * Bước 3: Lấy đường dấu giữa – Gấp theo đường chéo . * Bước 4 : Thao tác gấp các góc Giúp HS nhớ các bước gấp mũ ca lô c. Kết luận : - Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau - HS nhận xét – thực hành gấp mũ ca nô . HS lắng nghe _____________________ Sinh hoạt lớp : Sơ kết tuần 19 Tự nhiên và Xã hội Cuộc sống xung quanh (tiếp theo) I. Mục tiêu HS biết: - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II. Đồ dùng dạy học Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất . ở khu vực xung quanh trường. Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì .). + Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn . hay không? Người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? - GV phổ biến nội quy khi đi tham quan: + Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do. + Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV. Bước 2: Đưa HS đi tham quan - GV cho HS xếp hàng (có thể 2, 3 hoặc 4 hàng), đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, GV sẽ quyết định những điểm dừng để cho HS quan sát kỹ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy (GV nêu câu hỏi gợi ý). Bước 3: Đưa HS về lớp 2. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương. Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên. Bước 2: Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm. - GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình. 3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố. Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS tìm bài 18 và 19 "Cuộc sống xung quanh" và yêu cầu các em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong bài. - Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình trong hai bức tranh và nói về những gì các em nhìn thấy. Bước 2: - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? Kết luận: + Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố. Lưu ý: - Căn cứ vào thực tế địa phương, GV giúp HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương mình nhằm giúp các em hình thành những biểu tượng ban đầu, không yêu cầu HS phải ghi nhớ. - Dạy bài này, GV có thể cho HS sưu tầm các tranh, ảnh giới thiệu các nghề truyền thống của địa phương và cho HS hoạt động dưới dạng trưng bài triển lãm . . Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 20 I. Mục đích, yêu cầu: - Tập hợp ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần - Đánh giá, xếp loại. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Tiến hành: 1. ổn định: Hát tập thể 2. Lớp tự nhận xét: - Tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo ưu khuyết điểm của tổ, của lớp trong tuần - Cá nhân bổ sung. - Xếp loại thi đua. - Giáo viên theo dõi, ghi nhận. 3. Giáo viên nhận xét: - Ưu điểm: . - Tồn tại:. - Tuần tới:... ... 4. Văn nghệ, dặn dò: - Chơi trò chơi ưa thích (GV hướng dẫn – tổ chức cho HS chơi). - Văn nghệ cá nhân, cả lớp. - VN học bài, chuẩn bị tốt bài tuần 21.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(5).doc
Giáo án liên quan