Giáo án lớp 1 tuần 18 - Trường Tiểu học Bình Thuận

TUẦN 18:

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I

I . MỤC TIÊU :

Giúp học sinh:

- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học .

- Rèn kỹ năng thực hành các hành vi theo các chuẩn mực đạo đức đã học.

- Có ý thứcVận dụng tốt vào thực tế đời sống .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh một số bài tập đã học .

- Sách BT Đạo đức 1. Hệ thống câu hỏi phục vụ cho việc hái hoa dân chủ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn định tổ chức : Văn nghệ. Lưu ý HS tư thế ngồi học ngay ngắn .

2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của HS.

 3.Bài mới :

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 18 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha con Mèo. + T: Có tiếng Chuột chứa vần mới học. - Đọc toàn bài thơ và toàn bài trong SGK. + HS viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván trên vở tập viết. + Nêu: Chơi cầu trượt + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS đọc (cá nhân, đồng thanh). + HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. ------------------------------------------------------------ Thứ tư, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 75: Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 74. Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 74. Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng (Học sinh khá, giỏi có thể kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh). - Tiếp tục bồi dưỡng lịng yu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Tiếng Việt, 2 bảng ôn trong SGK trang 152 (phóng to). - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra lại phần chuẩn bị ĐDHT của HS. - Nhận xét chung về ý thức chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tiết 1: Hoạt động 1: Ôn tập các chữ và vần đã học: - Gắn 2 bảng ôn phóng to lên bảng. - Nhận xét, sửa sai về phần ghép vần. + H: 14 vần này có gì giống nhau ? + H: Trong các vần này, vần nào có âm đôi ? Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng: - Viết 3 từ mới lên bảng. - G: * chót vót: Rất cao (ngọn núi cao chót vót). * bát ngát: Rất rộng (cánh đồng bát ngát). Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 153. + H: Tranh vẽ gì ? + H: Đàn cò trắng phau phau ở trong câu thơ đó chính là gì ? + H: Hãy tìm các chữ có vần vừa ôn tập trong câu thơ này ? Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - Hướng dẫn cách viết các chữ: chĩt vĩt, bt ngt. Hoạt động 3: Kể chuyện - Giới thiệu và kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. - Kể chuyện lần thứ hai theo nội dung từng bức tranh. - Nhận xét, uốn nắn trong quá trình HS kể. - Khuyến khích HS khá, giỏi tự kể 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. + H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ? Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò: + GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết sau học tập tốt hơn. + HS lần lượt lên bảng viết kết quả ghép âm ở từng hàng ngang với âm ở cột dọc. + HS đọc các vần vừa ghép được. + T: Giống nhau: Đều kết thúc bằng âm t. + T: uôt, ươt, iêt, yêt. + Đọc thầm từ và gạch chân dưới các chữ có vần vừa ôn tập: chót vót, bát ngát, Việt Nam. + T: HS đọc bài trong SGK. + T: Vẽ một cái rổ đựng đầy chén. + HS đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm, lớp): Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. + T: Đàn cò trắng phau phau ở trong câu thơ đó là những cái bát được rửa sạch sẽ. + Các chữ một, mát có vần vừa ôn tập. - Viết trên bảng con, bảng lớp và trên vở tập viết. - HS thảo luận và tập kể theo nội dung ở từng bức tranh (mỗi nhóm 1 bức tranh). - Đại diện từng nhóm kể lại câu chuyện theo nội dung từng bức tranh. - HS kể cá nhân (HS khá, giỏi). + T: Câu chuyện khuyên ta phải biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. ------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 76: oc – ac I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu được cấu tạo của vần oc, ac. - Đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và các câu ứng dụng. Viết được: oc, ac, con sĩc, bc sĩ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học. - Tiếp tục bồi dưỡng lịng yu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 1; bộ ghép chữ Tiếng; tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra ĐDHT của học sinh - Nhận xét chung về ý thức chuẩn bị ĐDHT của học sinh. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3.1) Hoạt động 1: -Giới thiệu bài: - G: Bài học hôm nay chúng sẽ tiếp tục học 2 vần mới là các vần oc, ac - Viết bảng: oc, ac . 3.2) Hoạt động 2: -Dạy vần: * oc - Viết lên bảng: oc + H: Hãy phân tích và đánh vần vần oc ? + H: Hãy tìm và ghép vần oc trên que cài ? + H: Đã có vần oc, muốn có tiếng sóc ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Thêm vào vị trí nào? + H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng sóc ? - Ghi bảng: sóc - Đưa tranh SGK cho HS quan sát. + H: Tranh vẽ con gì ? - G: Đó là con vật họ nhà chuột có đuôi rất dài, thường sống ở trong rừng, chủ yếu ăn các loại hạt, di chuyển rất nhanh nhẹn). - Ghi bảng: con sóc. - Viết mẫu và hướng dẫn viết: oc, sĩc * ac - Viết lên bảng: ac + H: Hãy phân tích và đánh vần vần ac ? + H: Hãy tìm và ghép vần ac trên que cài ? + H: Hãy so sánh vần ac với vần oc? + H: Đã có vần ac, muốn có tiếng bác ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ? Thêm vào vị trí nào ? + H: Hãy phân tích và đánh vần tiếng bác ? – Ghi bảng: bác- Đưa tranh SGK cho HS quan sát. + H: Ai đang khám bệnh cho bạn nhỏ – Ghi bảng: bác sĩ - Viết mẫu và hướng dẫn viết: ac, bc + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). * Dạy từ và câu ứng dụng. - Gắn các miếng bìa đã ghi các từ ứng dụng lên bảng. + Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng và gạch chân dưới các tiếng có vần mới học. + Giải nghĩa một số từ khó: * hạt thóc: Còn gọi là hạt lúa. * con vạc: một loài chim thường hay đi kiếm ăn vào ban đêm. * con cóc: một loài côn trùng thuộc họ ếch có da sần sùi, ăn sâu bọ, sống ở trên cạn. * bản nhạc: Tập hợp các nốt nhạc được sắp xếp theo một trình tự nhất định để thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả. 3.3) Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò: + GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn. + HS đọc: oc, ac + T: Vần oc do hai âm ghép lại. Âm o đứng trước, âm c đứng sau. o - c– oc/oc. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + T: Đã có vần oc, muốn có tiếng sóc ta phải thêm âm s vào trước vần oc và dấu thanh sắc trên đầu con chữ o. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). + HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Vẽ con sóc. + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). + Đọc (cá nhân, nhóm, lớp): oc, sóc con sóc. - HS viết trên bảng con, bảng lớp: oc, sĩc + T: Vần ac do hai âm ghép lại . Âm a đứng trước, âm c đứng sau. a - c– ac/ac. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + T: Giống nhau cùng kết thúc bằng âm c; khác nhau ở chỗ vần ac bắt đầu bằng âm a, vần oc bắt đầu bằng âm o. + T: Đã có vần ac, muốn có tiếng bác ta phải thêm âm b vào trước vần ac và dấu thanh sắc trên đầu con chữ a. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (cá nhân, nhóm, lớp). + HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Bác sĩ đang khám bệnh cho bạn nhỏ. + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp): ac - bác –bác sĩ . - HS viết trên bảng con, bảng lớp: ac, bc + HS thực hiện theo yêu cầu của GV: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. + Đọc trơn tiếng, từ. Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: * Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự). 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3.1) Hoạt động 1: Đọc SGK + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng. + Hãy đọc câu ghi dưới bức tranh. + Nhận xét, sửa sai (nếu có). + H: Trong câu có tiếng nào chứa vần mới học ? + H: Đó là quả gì ? 3.2) Hoạt động 2: Luyện viết: - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết từ oc, ac, con sĩc, bc sĩ. 3.3) Hoạt động 3: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. + H: Ở lớp em đã được tham gia những trò chơi nào ? + H: Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong những giờ học ? + H: Em thấy cách học như thế có vui không ? 3.4) Hoạt động 4: Củng cố: + GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK. + Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “viết tiếng có vần vừa học”. 3.5) Hoạt động 5: Dặn dò - Nhận xét tiết học: - Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở, ĐDHT cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học. + HS đọc nhẩm và đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm, lớp): Da cóc mà bọc bột lọc. Bột lọc mà bọc hòn than. + T: Có tiếng cóc, bọc, lọc chứa vần mới học. + T: Đó là quả nhãn. - Đọc toàn bài thơ và toàn bài trong SGK. + HS viết trên vở tập viết : oc, ac, con sĩc, bc sĩ. + Nêu: Vừa vui vừa học. + HS lần lượt trình bày ý kiến theo câu hỏi gợi ý. - Đọc (cá nhân, nhóm, lớp). - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. ------------------------------------------------------------ Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010 Học vần Ôn tập, Kiểm tra cuối HKI I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố các kiến thức về các vần đã học. - Có kỹ năng đọc, viết các vần, các tiếng, từ chứa vần đã học. - Tiếp tục bồi dưỡng lịng yu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 1. Đề KTĐK (Do nhà trường ra). - HS: Bộ ĐDHT, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra ĐDHT của học sinh - Nhận xét chung về ý thức chuẩn bị ĐDHT của học sinh. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GV cho HS nhắc lại các vần đã học (Thời điểm giữa HKI đến cuối HKI). - Tổ chức kiểm tra định kỳ theo đề do nhà trường ra. IV. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ : Thống kê kết quả bài KTĐK : Điểm dưới 5 1 2 3 4 Cộng Điểm từ 5 – 10 5 6 7 8 9 10 Cộng Nhận xét ưu, khuyết điểm : SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần 18. - HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần dự bị và tuần 19. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. GV nhận xét, đánh giá chung những việc HS đã làm, chưa làm được trong tuần: 2. Tuyên dương, phê bình: 3. Phổ biến Kế hoạch hoạt động tuần dự bị và tuần 19: KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 18 (Chỉnh xong).doc
Giáo án liên quan