Giáo án lớp 1 tuần 16 - Trường Tiểu học Gio Phong

Tiếng Việt : Bài 64 : im, um (T1)

 I. Mục tiêu:

- HS đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn. Đọc được từ, câu ứng dụng: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm.

 “ Khi đi em hỏi

Khi về em chào

Miệng em chum chím

Mẹ yêu không nào?”

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “ Xanh, đỏ, tím, vàng.”

- Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ vở sạch đẹp.

 II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ (vật thật) như SGK .

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 16 - Trường Tiểu học Gio Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược phép tính thích hợp với tóm tắ bài toán. Rèn kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi ề 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đo,ù lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua ví dụ: 5 + 5 = 10 và 10 – 5 = 5 Em có nhận xét gì về kết qủa của 2 phép tính: 10 + 0 = 10 Và 10 – 0 = 10 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, 3. Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 4: GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán: Tóm tắt: Tổ 1: 6 bạn Tổ 2: 4 bạn Cả hai tổ: ? bạn. GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 1 em nêu “ Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10” 5 em lên bảng đọc các công thức cộng và trừ trong phạm vi 10. Học sinh khác nhận xét bạn đọc công thức. . Học sinh lần lượt làm miệng các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: Lấy tổng trừ đi số này ta được số kia: 5 + 5 = 10, lấy 10 – 5 = 5 Một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0 cũng bằng chính nó. Điền số thích hợp để có kết qủa đúng. So sánh số, Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa. Học sinh khác nhận xét. Tổ một có 6 bạn, tổ hai có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn? Cho biết: Tổ một có 6 bạn, tổ hai có 4 bạn. Cả hai tổ có mấy bạn? Giải: 6 + 4 = 10 (bạn) Học sinh nêu tên bài. Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Thứ sáu Soạn:16/12/09 Giảng:19/12/09 Tiếng Việt : Bài 68 : ot, at (T1) I.Mục tiêu: - HS đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát. Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt. “Ai trồng cây Người đó có tiếng hót….” Viết được:ot, at, tiếng hót, ca hát. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gà gáy,chim hót, chúng em ca hát - Giáo dục học sinh biết rèn chữ giữ vở sạch đẹp, thi đua có ý thức phấn đấu học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (vật thật) như SGK và bộ đồ dùng TV. III. Các hoạt động dạy học: A, Bài cũ: 4 tổ viết 4 từ (T đọc): xâu kim, lượm lúa, thanh kiếm, chùm vải. 2H đọc câu thơ ứng dụng bài 67: : “Trong vòm lá mới chồi non,….” H & T nhận xét ghi điểm B, Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài T giới thiệu trực tiếp, ghi bảng, đọc –H đọc theo: ot, at. 2. Hoạt động 2: Dạy vần a. Bước 1: Vần ot + Nhận diện vần: (T tô chữ và nói) vần otcó mấy âm ghép thành? vị trí các âm đó như thế nào? T? Hãy so sánh ot với âm o hoặc âm t? H trả lời 3 em + Đánh vần vần: H ghép ot T? Hãy phân tích vần iêm? (3 em) T ghi bảng H đánh vần o- t - ot (CN-nhóm-lớp) + Đánh vần tiếng: Hd HS thêm chữ h trước vần ot và thanh sắc trên o ta được chữ gì?(hót) H phân tích tiếng H đánh vần tiếng (CN-lớp) +T giới thiệu tranh vẽ - H nêu T ghi bảng T cho HS đọc: ot, hót , tiếng hót (5 em - lớp) b. Bước 2: Dạy vần at (Thực hiện theo quy trình dạy vần ot với at, hát, ca hát.) c. Bước 3: Hd HS viết T viết mẫu hd cách viết liền mạch, phân tích cách viết: ot, at, tiếng hót, ca hát. H viết vào bảng con T uốn nắn chỉnh sửa cho H viết đúng khoảng cách giữa các con chữ T tuyên dương những em viết đẹp d. Bước 4: Đọc từ ngữ ứng dụng H đọc thầm các từ, tìm tiếng có vần ot, at (T gạch chân tiếng đó) H đọc tiếng, từ- phân tích 1 số tiếng mới (CN-lớp) T giải thích nhanh từ và đọc mẫu: bãi cát, quả nhót. T nhận xét giờ học d²c Tiếng Việt : Bài 68: ot, at (T2) 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Bước 1: Luyện đọc *Luyện đọc vần ở tiết 1 (CN-nhóm-lớp) T theo dõi chỉnh sửa, uốn nắn cho HS * Đọc câu ứng dụng: Hd HS quan sát tranh và nhận xét: Tranh vẽ gì?(HS nhận xét) H đọc câu ứng dụng: CN-nhóm-lớp T theo dõi sửa lỗi sai cho HS . T đọc mẫu- 3H đọc lại. T? Trong câu có tiếng nào vừa học? (hót, hát) b. Bước 2: Luyện viết: Hd HS tập viết vào vở tập viết: ot, at, hót, hát. T uốn nắn chỉnh sửa cho HS cách ngồi, cầm bút, cách viết liền mạch T tuyên dương những em viết đẹp, tiến bộ, giữ vở sạch sẽ. c. Bước 3: Luyện nói: 2-3H đọc tên bài : “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát” Hd HS quan sát và thảo luận trả lời thành câu theo các câu hỏi gợi ý sau: T? Tranh vẽ gì? T? Chim hót như thế nào? ( Chim hót líu lo) T? Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy? T? Các em thường ca hát vào lúc nào? T khuyến khích động viên tuyên dương những em nói tốt. d. Bước 4: Trò chơi H (2 nhóm/ 1 lần): thi tìm tiếng tiếp sức có ot, at. H khác cổ động viên cho bạn H & T nhận xét tính điểm thi đua 4. Hoạt động nối tiếp: T chỉ cho H đọc lại toàn bài. T nhận xét giờ học- dặn dò: làm BT trong VBT TV, đọc bài trong SGK, tìm tiếng mới có vần ot, at. d²c Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết số lượng trong phạm vi 10. -Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10. -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. -Rèn kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết vào dưới số thích hợp. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc: Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Bài này yêu cầu ta làm gì? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 3, 4 vào phiếu. Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 5: Câu a. GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán: Tóm tắt: Có : 5 quả Thêm : 3 quả Có tất cả: ? quả. GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. Câu b Tóm tắt: Có : 7 viên bi Bớt : 3 viên bi Còn : ? viên bi GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. 5.Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài “Luyện tập” 5 + 3 = , 10 + 0 = 9 – 6 = , 8 + 2 = 10 – 1 = , 10 + 0 = 10 – 0 = , 9 + 1 = Học sinh nêu: Luyện tập chung. Học sinh lần lượt đếm và viết vào ô trống số chỉ chấm tròn tương ứng. 1 em đọc từ 0 -> 10 1 em đọc từ 10 -> 0 Học sinh khác đọc lặp lại. Viết các số thẳng cột với nhau. Viết số thích hợp vào ô trống. Học sinh làm ở phiếu học tập và nêu kết qủa Có 5 quả, thêm 3 quả nữa. Hỏi có tất cả mấy quả? Học sinh nêu và trình bày bài giải. Giải: 5 + 3 = 8 (quả) Có 7 viên bi, bớt 3 viên bi. Hỏi còn lại mấy viên bi? Học sinh nêu và trình bày bài giải. Giải: 7 - 3 = 4 (viên bi) Học sinh nêu tên bài. Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. d²c Thủ công: GAÁP CAÙI QUAÏT ( tieát 2) I.Muïc tieâu: 1.Kieán thöùc:Hs bieát caùch gaáp caùi quaït. 2.Kó naêng :Gaáp ñöôïc caùi quaït baèng giaáy. 3.Thaùi ñoä :Yeâu thích saûn phaåm mình laøm ra; coù yù thöùc giöõ gìn ñoà duøng, giữ VS lớp học. II. Ñoà duøng daïy hoïc: -GV: Quaït giaáy maãu, 1 tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät, 1 sôïi chæ. -HS: 1 tôø giaáy maøu, 1 tôø giaáy vôû, vôû thuû coâng. III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: 1.Bài cũ : - Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs.- Nhaän xeùt. 2.Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Giôùi thieäu baøi: Ghi ñeà baøi. Hoaït ñoäng1: Nhaéc laïi baøi tieát 1: Gv nhaéc laïi quaù trình gaáp quaït: Hoaït ñoäng 2: Hs thöïc haønh. + Gvtheo doõi, giuùp ñôõ khi Hs thöïc haønh. + Nhaéc HS mieát kó neáp gaáp, boâi hoà moûng buoäc daây chaéc, ñeïp. + Höôùng daãn HS trình baøy vaøo vôû. + Chaám baøi nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 3:: Cuûng coá, daën doø: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp. - Giaùo duïc tö töôûng: Quí troïng saûn phaåm laøm ra bieát giöõ gìn ñoà duøng laâu, beàn.Giữ VS lớp học sạch đẹp. - Daën doø: Veà nhaø xem laïi caùc baøi ñaõ hoïc ñeå baøi sau kieåm tra HK I. - 2 Hs nhaéc laïi quaù trình gaáp quaït theo 3 böôùc. - HS thöïc haønh gaáp caùi quaït treân giaáy maøu. - Trình baøy saûn phaåm vaøo vôû. 1-2 em nhắc - Doïn veä sinh lau tay. SINH HOẠT SAO I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc các bước của quy trình sinh hoạt sao tự quản. - Hát thuộc các bài hát trong quy trình sinh hoạt sao. - Thấy được những nhược điểm của CN tổ, lớp cần khắc phục và sửa chữa kịp thời. - Giáo dục HS yêu thích , hào hứng trong giờ sinh hoạt sao. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. Quy trình sinh hoạt sao. Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. HD HS sinh hoạt sao theo quy trình sinh hoạt sao tự quản - Lớp trưởng điều khiển. T theo dõi uốn nắn chỉnh sửa cho HS về các bài hát các điều luật, ghi nhớ của Đội nhi đồng. 2.T nêu kế hoạch tuần 17: - Thi đua chào mừng ngày 22/12 - Thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Thi giữ vở sạch, viết chữ đẹp, thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường. - Giúp đỡ bạn học yếu: Ngọc Hào, Lan Phương Lương. *************************

File đính kèm:

  • docTUAN 16(1).doc
Giáo án liên quan