Học vần
Bài 64: im um
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Học sinh viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
*) HSKG: Đọc trơn toàn bài.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 16 đến 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- Bó 1 chục que tính và các que tính rời.
- Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs làm bài: Đặt tính rồi tính:
14 - 2 15 - 3 16 - 1
- Cả lớp quan sát và nhận xét. Gv đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu hướng dẫn cách làm phép tính trừ 17- 3
a. Thực hành trên que tính:
- Cho hs lấy 17 que tính rồi tách làm hai phần: Phần bên trái có 1 chục que tính và phần bên phải có 7 que tính.
- Hướng dẫn hs thao tác bằng que tính: Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? (Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính).
b. Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
- Đặt tính: (Từ trên xuống dưới): 17
* 7 trừ 3 bằng 4 3
* Hạ 1, viết 1 14
Vậy 17 - 3 = 14
+ Viết số 17 rồi viết số 3 sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục.
+ Dấu - (dấu trừ)
+ Kẻ gạch ngang dưới hai số đó.
- Tính (từ phải sang trái):
- Cho hs nêu lại cách trừ.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Tính:
- Nhắc hs viết kết quả cần thẳng cột.
- Cho hs làm bài và chữa bài tập.
- Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn.
b. Bài 2: Tính:
- Cho hs làm bài.
- Cho hs đọc kết quả bài làm.
c. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Gọi hs nêu cách làm.
- Cho hs tự làm bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
Hoạt động của hs:
- 3 hs làm trên bảng.
- Hs nhận xét.
- Hs lấy 17 que tính rồi tách 1 chục và 7 que rời.
- Hs tách 7 que tính ra 3 que tính, còn lại 4 que tính.
- Hs nêu: Số que tính còn lại 1 bó và 4 que tính rời, tức là còn lại 14 que tính.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên chữa bài tập.
- Hs nhận xét.
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả bài làm.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
III. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs nêu lại cách thực hiện phép trừ 17 – 3 = 14
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài vào vở bài tập toán.
Học vần
Bài 84: op ap
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Học sinh viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
*) HSKG: Đọc trơn toàn bài.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc và viết: Thác nước, chúc mừng, ích lợi
- Đọc câu ứng dụng: Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
Vần op
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: op
- Gv giới thiệu: Vần op được tạo nên từ o và p
- So sánh vần op với oc
- Cho hs ghép vần op vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: op
- Gọi hs đọc: op
- Gv viết bảng họp và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng họp
(Âm h trước vần op sau, thanh nặng dưới o.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: họp
- Cho hs đánh vần và đọc: hờ- op- hóp- nặng- họp
- Gọi hs đọc toàn phần: op- họp – họp nhóm
Vần ap:
(Gv hướng dẫn tương tự vần op.)
- So sánh ap với op.
(Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là a và o).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp
- Gv giải nghĩa từ: con cọp, đóng góp
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: đạp
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
- Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Bạn nào có thể chỉ chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
+ Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?
+ Ngọn cây ở vị trí nào ở trên cây?
+ Tháp chuông thường có ở đâu?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của hs
- 2 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần op.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân
- Thực hành như vần op.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 85.
Thứ ….. ngày … tháng … năm 2012
Học vần
Bài 85: ăp âp
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Học sinh viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em
*) HSKG: Đọc trơn toàn bài.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc và viết: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp
- Đọc câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
Vần ăp
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăp
- Gv giới thiệu: Vần ăp được tạo nên từ ă và p
- So sánh vần ăp với op
- Cho hs ghép vần ăp vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ăp
- Gọi hs đọc: ăp
- Gv viết bảng bắp và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bắp
(Âm b trước vần ăp sau, thanh sắc trên ă.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bắp
- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ăp- bắp- sắc- bắp
- Gọi hs đọc toàn phần: ăp- bắp- cải bắp
Vần âp:
(Gv hướng dẫn tương tự vần ăp.)
- So sánh âp với ăp.
(Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là â và ă).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh
- Gv giải nghĩa từ: gặp gỡ, ngăn nắp
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: thấp, ngập
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Trong cặp sách của em
- Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Trong cặp sách của em có những đồ dùng gì?
+ Hãy giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp sách của em với các bạn?
+ Để sách vở và đồ dùng học tập của em được sạch, đẹp em cẩn phải làm gì?
+ Em đã giữ gìn đồ dùng học tập của em như thế nào?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của hs
- 2 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ăp.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân
- Thực hành như vần ăp.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 86.
Toán
Tiết 77: Luyện tập (111)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ (dạng 17- 3).
- HS làm các bài tập 1; 2 (cột 2, 3, 4); 3(dòng 1).
*) HSKG: Làm hết các bài tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs làm bài: Đặt tính rồi tính:
13 + 2 15 + 4 16 + 2
- Cả lớp quan sát và nhận xét. Gv đánh giá điểm.
2. Bài luyện tập:
a. Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi hs chữa bài tập.
b. Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho hs tự nhẩm và ghi kết quả.
14 – 1 = 13. Có thể nhẩm: Bốn trừ một bằng ba. Mười cộng ba bằng mười ba.
- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.
c. Bài 3: Tính:
- Hướng dẫn hs tính từ trái sang phải.
12 + 3 – 1 =? Lấy 12 + 3 = 15, lấy 15 - 1 = 14.
Vậy 12 + 3 – 1 = 14.
- Tương tự cho hs làm bài.
- Gọi hs chữa bài.
d. Bài 4: Nối (theo mẫu): (HSKG)
(Gv chuyển bài 4 thành trò chơi Thi nối nhanh, đúng).
- Gv tổng kết cuộc thi.
Hoạt động của hs:
- 3 hs làm trên bảng.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 2 hs làm trên bảng.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs đọc kết quả và nhận xét.
- Hs nêu cách tính.
- Hs tự làm.
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs các tổ thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài 4 vào vở.
File đính kèm:
- Tuan 16- 20.doc