Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm

Tiết 1 : Chào cờ

Học vần: BÀI 42: ƯU - ƯƠU (2 Tiết)

I-Yêu cầu:

- Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.

- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt

II-Chuẩn bị: GV : trái lựu, tranh con hươu, hổ , báo, gấu và luyện nói chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

 HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS thực hành xé hình con gà trên giấy màu . Cách tiến hành: -GV theo dõi, nhắc các em thao tác từng bước: Đánh dấu và vẽ các hình theo qui trình. -Hướng dẫn xé từ từ, ít răng cưa, vừa xé vừa sửa cho giống hình mẫu. -Riêng mắt dùng chì màu để vẽ -GV hướng dẫn cách dán cho cân đối, phẳng, đều, khuyến khích trang trí. Kết luận: Các em đã xé, dán được hình con gà con - Nhắc HS dọn vệ sinh, lau tay. 4. Củng cố dặn dò. -Yêu cầu 1 số HS nhắc lại nội dung bài học -Đánh giá sản phẩm, chon vài bài đẹp để khen. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập - HS quan sát - HS quan sát , trả lời câu hỏi - HS đánh dấu và vẽ các hình trên giấy màu. -HS thực hành xé : trình bày và dán vào vở thủ công, trang trí thêm cảnh vật xung quanh gà con. - HS dọn vệ sinh - 2HS nhắc lại. -Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công… để tiết sau thực hành --------------------bad---------------------------------------bad------------------- Ngày soạn: 16/11/2009 Thứ sáu Ngày giảng: 20/11/2009 Tập viết : TẬP VIẾT TUẦN 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU..... I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,… kiểu chữ thường, cỡ cừa theo vở tập viết 1, tập 1. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - HS kha, gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết , vở viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: HS đọc: ngà voi, gà mái , mùa dưa. Viết: mùa dưa. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu trên bảng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao khoảng cách chữ các từ HS viết bảng con từ: Cái kéo, sáo sậu Các từ khác viết tương tự 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài TV T 10 HS: đọc ngà voi, gà mái , mùa dưa. HS viết bảng con: mùa dưa. Chấm bài tổ 1. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. HS viết bảng con: sáo sậu Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo HS nêu. Viết bảng con: Cái kéo, sáo sậu Thực hành bài viết: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,… HS nêu : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. Thực hiện ở nhà. -------------------bad------------------- Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 10: CHÚ CỪU, RAU NON , THỢ HÀN...... I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò… kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - HS kha, gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: viết: trái đào, yêu cầu Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu trên bảng lớp: chú cừu, rau non thợ hàn, dặn dò Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ rau non. Viết bảng con: Chú cừu, rau non, … 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài đồ chơi, rau non, thợ hàn, cơn mưa , khôn lớn....ở nhà và xem bài mới. Viết bảng con: trái đào, yêu cầu Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. đồ chơi, rau non, thợ hàn, cơn mưa , khôn lớn.... HS nêu. Viết bảng con: Chú cừu, rau non, … HS thực hành bài viết: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò… HS đọc: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò… Thực hiện ở nhà. -------------------bad------------------- Tự nhiên - xã hội: BÀI 11: GIA ĐÌNH I. Yêu cầu: - Kể được với các bạn về bố mẹ, ông bà, anh chị em ruột trong gia đình của 3 mình và biết yêu quý gia đình. -Biết yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. - GV có thể khuyến khích HS vẽ tranh giới thiệu về gia đình mình. II-Chuẩn bị: GV: Bài hát: “Cả nhà thương nhau” HS: Giấy-Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Ôn tập) - Em hãy kể lại những công việc vệ sinh đang làm? - Hãy kể lại các bộ phận chính của cơ thể? (HS nêu khoảng 4 em) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: GV cho lớp hát bài : Cả nhà thương nhau HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết gia đình là tổ ấm của em Cách tiến hành - Gia đình Lan có những ai? - Lan và mọi người đang làm gì? - Gia đình Minh có những ai? - Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì? - GV theo dõi sửa sai Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân, sống chung trong 1 nhà gọi là gia đình. HĐ2: Vẽ tranh. Mục tiêu: Rèn kỷ năng vẽ và luyện nói Cách tiến hành GV cho HS vẽ sau đó kể cho cả lớp nghe. - GV theo dõi GV kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. HĐ3: Hoạt động chung cả lớp Mục tiêu: HS kể được về các thành viên trong gia đình của mình Cách tiến hành: - GV cho HS lên trước lớp kể cho các bạn nghe về gia đình mình. * GV quan sát HS trả lời Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc, em có quyền được sống chung với gia đình, với bố mẹ. 4.Củng cố, dặn dò: - Vừa rồi các con học bài gì? - Gia đình là nơi như thế nào? - Các con cần yêu quý gia đình mình? Nhận xét tiết học: - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. - 4 em 1 nhóm, quan sát tranh 11 SGK, - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày - Từng em vẽ tranh và nói về gia đình của mình. - Từng đôi trao đổi - HS giới thiệu gia đình của mình . - HS trả lời. - Là tổ ấm của em. --------------------bad------------------- Hoạt động NGLL GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN Bài 2: TRÁNH XA VẬT LẠ VÀ NHỮNG NƠI NGUY HIỂM (T 1) I-Yêu cầu: -HS hiểu được xung quanh nơi các em đang sống bom mìn, vật liệu chưa nổ còn lại rất nhiều. - Khi nhìn thấy những vật lạ nghi là bom mìn và gặp những nơi nguy hiểm các em phải tránh xa. - Hãy tránh xa vật lạ và những nơi nguy hiểm. II.Đồ dùng dạy học: - Sách học, giấy A4 . Tranh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Những quả bom mìn trong tranh giống hình gì? Nhận xt bổ sung hồn chỉnh 2 .Bi mới: Hoạt động 1: Kể chuyện - MT: Học sinh nắm được nội dung câu chuyện và biết được nguyên nhân xảy ra tai nạn - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát từng tranh Ví dụ: - Tranh 1: Trong tranh có những ai ? Họ đang làm gì ? - Tranh 2 : Hai bạn nhìn thấy gì ? - Tranh 3 : Một bạn đang làm gì ? - Tranh 4 : Chuyện gì đã xảy ra ? - Tranh 5 : Điều gì xảy đến với hai bạn sau tai nạn ? Sau đó gọi 1,2 học sinh đọc to lời dưới mỗi bức tranh cho cả lớp nghe để nắm vững hơn nội dung câu chuyện. Gọi một vài em xung phong kể lại câu chuyện cho cả lớp cùng nghe, Nhận xt, bổ sung, khen ngợi những em kể đủ hay nội dung. Kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi: Chia lớp thành 3 nhóm cầu ác nhóm thảo luận cả 3 câu hỏi. C1:Tại sao tai nạn xảy ra An với Bình? C2:Điều gì xảy đến với An v Bình sau tai nạn? C3:Khi nhìn thấy vật lạ , em có nhặt lên xem không? Tại sao? *Kết luận: Chúng ta cần phải cẩn thận khi đi trên đường , khi chơi . Ngoài vật mà bạn nhỏ trong truyện nhặt là một quả bom nhỏ , cịn rất nhiều vật nổ tương tự như thế ... Khi nhìn thấy vật lạ nghil bom mìn , cc em không được đụng đến mà phải tránh xa vì chng rất nguy hiểm. Hoạt động 3: Đọc thơ. +Tiến hành: Đọc từng câu xong. Nối cả 4 câu lại Bài thơ nói lên điều gì? *Kết luận: Khi nhìn thấy vật nghi l bom mìn , vật liệu chưa nổ các em không được nhặt lên mà phải tránh xa chúng. IV. Củng cố dặn dị: Qua bài học này cần rút ra được điều gì cần ghi nhớ? Về nhà đọc thuộc bài thơ và đọc cho cả nhà cùng nghe. Nhận xét giờ học. 2 HS trả lời Quan sát tranh SGK An và Bình đi học về Hai bạn nhìn thấy một vật lạ An nhặt lên xem Ngay lập tức một tiếng nổ vang lên An và Bình phải vào bệnh viện 2 HS đọc to nội dung mỗi tranh 2 em kể lại câu chuện Chia N 3 , thảo luận trong 5 phút Thảo luận trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lắng nghe HS đọc từng câu theo GV Đọc đồng thanh cả 4 câu thơ 2 -3 em đọc thuộc bài thơ Bài thơ nói lên khi gặp vật lạ không được cầm trên tay mà phải tránh xa. Lắng nghe , nhắc lại Hãy tránh xa vật lạ và những nơi nguy hiểm. --------------------bad------------------- Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu: HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần 11 Biết được phương hướng của tuần 12. II.Các hoạt động dạy học: 1.Đánh giá trong tuần qua. Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp. Trang phục đầy đủ, đúng quy định Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ. Học có tiến bộ: Hiền , Phan, Thành Vũ... *Tồn tại: Nói chuyện riêng trong giờ học: Phi... 2.Phương hướng tuần tới. Phát huy những ưu điểm của tuần trước. Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày 20/11 Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên. Không ăn quà vặt. Học và làm bài tập trước khi đến lớp. Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì kiểm tra. Mặc trang phục đúng quy định Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng đọc viết bài và làm toán. Trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 11. --------------------bad---------------------------------------bad-------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 11DAY1 -lop1-.doc
Giáo án liên quan