- MỤC TIÊU:
- HS biết được hình dáng cô (chú) bộ đội.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh cô (chú) bộ đội
- HS yêu quý cô (chú) bộ đội
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1- Giáo viên:
- Một số ảnh chụp, bài vẽ về cô (chú)bộ đội.
2- Học sinh:
-Vở Tập vẽ 3, bút chì, màu vẽ, ảnh, tranh sưu tầm.
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 17 - Bài 17: Vẽ tranh: Đề tài "cô (chú) bộ đội", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý thích.
II- Đồ dùng dạy-học:
1- Giáo viên: - Lọ hoa, tranh.
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của học sinh.
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS qsát lọ hoa
Những lọ hoa trên có gnh không?
Trang trí trên lọ ntn?
Hoạ tiết trang trí là gì?
Cấu tạo của lọ gồm những phần nào?
Lọ nằm trong khung hình gì?
Những bài trên bài nào đạt? chưa đạt? Vì sao?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Dựng khung hình hài hòa.
- Ước phần cổ, thân, vai cho vừa bố cục
- Vẽ phác bằng nét thẳng
- Vẽ chi tiết, chỉnh sửa, trang trí, vẽ màu
* HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV qsát, uốn nắn
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS tự nhận xét.
- GV đánh giá, kết luận
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- khác nhau
- nhiều hình khác nhau.
- hoa, lá.
- HS trả lời
- qsát, trả lời
- Nhận xét bài bạn
Tuần 19:
Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 19: Vẽ trang trí
trang trí hình vuông
I- Mục tiêu:
- HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- Hs biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Bài trang trí hình vuông, gạch hoa.
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy-học:
1- Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS qsát bài trang trí hình vuông
Mảng chính được sắp xếp ở đâu?
Mảng phụ ở đâu?
Họa tiết giống nhau vẽ ntn?
Màu sắc vẽ ntn?
Trong thực tế những vật gì có trang trí hình vuông?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Vẽ hvuông, kẻ các đường trục.
- Vẽ phác mảng chính, phụ
- Vẽ màu: htiết gnh vẽ màu gnh.
* HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV qsát, gợi ý cho HS còn lúng túng
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét.
- GV đánh giá, kết luận
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- ở giữa
- ở xung quanh, góc
- vẽ giống nhau
- có đậm, có nhạt
- khăn tay, gạch hoa..
- nhận xét bài bạn
Tuần 20:
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài "ngày tết hoặc lễ hội"
I- Mục tiêu:
- HS biết tìm chọn nội dung đề tài ngày Tết hoặc lễ hội.
- Vẽ được tranh ngày Tết hoặc lễ hội.
- Yêu quê hương, đất nước.
II- Đồ dùng dạy-học:
1- Giáo viên:- Tranh, ảnh ngày Tết hoặc lễ hội.
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy-học:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của Hs.
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
- Cho HS qsát tranh
Bài 1 vẽ h/ả gì?
Bài 2 vẽ h/ả gì?
Những bài nào vẽ đề tài lễ hội?
Ngày Tết có những gì?
Lễ hội thường có trò chơi gì?
Không khí của ngày Tết, lễ hội ntn?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Ngày Tết chọn nội dung cợ hoa, Chúc Tết...
- Lẽ hội: chọi gà, đua thuyền...
- Vẽ h/ả chính trước, h.ả phụ sau.
- Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ, có đậm có nhạt
* HĐ 3: Thực hành
- - HS làm bài, GV qsát, uốn nắn.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu 1 số bài đã hoàn thành cho HS nhận xét, đánh giá.
- GV bổ sung, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- HS trả lời
- Bài 1; 2
- Hoa đào...
- Đua thuyền, chọi gà...
- Chọn nội dung đề tài.
Tuần 21:
Thứ sáu ngày 1 tháng 02 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 21: Thường thức mĩ thuật
tìm hiểu về tượng
I- Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Có thói quen qsát tượng thường gặp.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Sgk, tranh, ảnh Tượng.
2- Học sinh: - Vở tập vẽ
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: -Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Tìm hiểu về tượng
Chúng ta thường thấy tượng ở đâu?
Tượng thường làm bằng gì?
Tượng có giống tranh không?
- Tượng là không gian 3 chiều vì ta có thể nhìn thấy ở các phía.
Trong Sgk có những tượng nào?
* GV: Tượng thường có tượng cổ và tượng mới. Tượng cổ không có tác giả: Tượng Phật. Chỉ tượng mới là có tác giả. Tượng có nhiều hình dáng khác nhau: ngồi, đứng...
- Cho HS qsát 1 số ảnh chụp tượng để nhận xét hình dáng, chất liệu.
*HĐ 2: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những HS hăng hái phát biểu.
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, mang đủ đồ dùng
- Đình, Chùa, Miếu...
- gỗ, đồng...
- khác
- HS kể tên
- nghe giảng
- quan sát
- lắng nghe
Tuần 22:
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 22: Vẽ trang trí
Vẽ màu và dòng chữ nét đều
I- Mục tiêu:
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều.
- Biết cách vẽ màu và dòng chữ.
- Vẽ màu hoàn chỉnh và dòng chữ nét đều.
II- Đồ dùng day- học:
1- Giáo viên: - Sưu tầm 1 số dòng chữ nét đều.
- Phấn màu.
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS qsát 1 số đầu báo có dòng chữ nét đều.
Dòng chữ có màu gì?
Nét chữ như thế nào?
Độ rộng của chữ ntn?
Ngoài chữ còn có gì?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Vẽ màu gọn trong nét chữ. Màu chữ khác màu nền.
- Các con chữ trên dòng màu giống nha
* HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, Gv qsát, hướng dẫn
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét.
- GV đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Mỗi tổ mang 1 bình đựng nước.
- quan sát
- nhiều màu
- đều bằng nhau
- bằng nhau
- trang trí
Tuần 23:
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 23: Vẽ theo mẫu
vẽ cái bình đựng nước
I- Mục tiêu:
- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Mẫu
2- Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát bình đựng nước
Cấu tạo gồm những phần nào?
Chất liệu bình thường được làm bằng gì?
Bình nằm trong hình gì?
Miệng và thân phần nào lớn hơn?
Miệng và đáy ntn?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Dựng khung hình của bình
- Ước lượng phần miệng, thân, đáy.
- Phác bằng những đường thẳng. Vẽ chi tiết
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài GV đi từng bàn qsát, uốn
nắn cho HS còn lúng túng.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét, đánh giá
- GV bổ sung, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- miệng, thận, đáy
- nhựa, thuỷ tinh...
- hình chữ nhật
- qsát, trả lời
Tuần 24:
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 24: Vẽ tranh
đề tài tự do
I- Mục tiêu:
- HS làm quen với việc vẽ tranh tự do.
- Vẽ được 1 bức tranh theo ý thích.
- Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Tranh phong cảnh, sinh hoạt...
- Tranh lễ hội...
2- Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, màu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Đồ dùng của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS qsát tranh, ảnh
Trong tranh có những h/ả gì?
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Tranh dân gian vẽ đề tài gì?
Màu sắc trong tranh ntn?
*HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Vẽ tự do rất phong phú nên có thể vẽ nhiều đề tài
- Cảnh đẹp đất nước
- Hoạt động vui chơi
- Sinh hoạt, lễ hội...
* HĐ 2: Cách vẽ tranh
- Tìm h/ả chính phụ
- Vẽ phác nhóm chính trước sao cho phù hợp với chủ đề
- Vẽ màu có đậm có nhạt
* HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, GV qsát, uốn nắn
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu 1 số bài đã hoàn thành cho HS nhận xét.
- GV đánh giá, kết luận
- HS qsát trả lời
- cánh đồng, đường phố
- sinh hoạt, trò chơi...
- tươi sáng, rực rỡ
- Chú ý
- lắng nghe và tìm nội dung phù hợp
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 25:
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 25: Vẽ trang trí
vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hcn.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên:- Sưu tâm đồ vật có trang trí hcn
2- Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS qsát hình trong sgk
Htiết trang trí là những hình gì?
Htiết chính đặt ở đâu?
Htiết phụ đặt ở đâu?
Qua các trục, htiết được vẽ ntn?
Hình vẽ ở phần thực hành đã hoàn thiện chưa?
Htiết gnh vẽ ntn?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
Bông hoa có bao nhiêu cánh?
Hình của nó ntn?
- Vẽ tiếp những phần còn thiếu.
- Htiết giống nhau vẽ bằng nhau
* HĐ 3: Thực hành
- HS vẽ bài, GV qsát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS tự nhận xét
- GV đánh giá, kết luận
- hó, lá cách điệu
- ở giữa hình
- 4 góc của hình
- đối xứng
- chưa hoàn thiện
- giống nhau, bằng nhau
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 26:
Thứ sáu ngày 7 tháng 03 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài 26: Tạp nặn tạo dáng
nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I- Mục tiêu:
- Hs nhận biết được đặc điểm, hình dáng của con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình con vật
- Yêu quý, chăm sóc con vật
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: Tranh, ảnh con vật
2- Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu
III- Các hoạt động dạy-học:
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Tranh vẽ con gì?
Hình dáng, msắc ntn?
Cấu tạo của con vật gồm những phần nào?
Em biết những con vật nào?
Mèo và gà khác nhau ở điểm nào?
*HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- Cho HS vẽ con vật yêu thích
- Vẽ phần lớn trước: thân, đầu..
- Vẽ chi tiết, vẽ màu phù hợp
- Vẽ h/ả phụ hài hoà
*HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài, Gv qsát, uốn nắn cho HS yếu hoàn thành bài
*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu bài cho HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
-mèo, gà
- nhiều màu khác nhau
- nhận xét bài bạn
3- Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- G.A khoi 3.doc