- Mục tiêu:
ã HS biết bài hát Đàn gà con là do nhạc sĩ người Anh sáng tác, Giúp HS hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều rõ lời.
ã Giúp dục HS biết chăm sóc những con vật trong gia đình.
II- chuẩn bị:
ã Nhạc cụ đệm hát, tranh ảnh, bảng phụ.
III- các hoạt động dạy và học:
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 11 - Tiết 11: Học hát: Bài đàn gà con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện của bạn.
- Cả lớp luyện tập thành thạo.
D. Phần kết thúc:
- Một nhóm biểu diễn trước lớp.
- GV đàn cho HS hát một bài đã học.
1- Giới thiệu bài hát Đàn gà con.
- Giúp HS nắm được tên bài hát và tgiảângs tác.
- GV trình bầy bài hát mẫu.
2- Dạy hát từng câu:
- Hướng dẫn HS đọc lời ca để hình thành câu hát.
- GV đàn giai điệu hát mẫu từng câu và bắt giọng cho HS hát.
- Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- GV đàn giai điệu bài hát.
- GV đánh dấu những tiếng gõ lên bảng phụ và cho HS biết đây là cách gõ đệm theo tiết tấu.
- GV thực hiện mẫu và gọi HS cá nhân thực hiện.
- Giúp HS gõ đồng đều.
- Liên hệ và giáo dục qua bài học.
Khối 2
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2008
Tiết 11
Học hát bài: cộc cách tùng cheng
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I- Mục tiêu:
Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Cộc cách tùng cheng.
Qua bài hát các em biết thêm một số nhạc cụ gõ dân tộc.
II- Chuẩn bị:
Đàn đệm hát; Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Hoạt động 1:
- HS tham gia trò chơi Nghe giai điệu đoán câu hát. HS hát bài hát đó.
B. Hoạt động 2:
Học hát bài Cộc cách tùng cheng
- HS biết tên các nhạc cụ qua tìm hiểu bài hát, biết tên nhạc sĩ Phan Trần Bảng là tác giả của bài hát Cộc cách tùng cheng.
- HD nghe và phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát.
- HS đọc đồng thanh 1,2 lượt đúng theo tiết tấu của bài hát.
- HS hát từng câu chuẩn xác về giai điệu. Hát nối tiếp từng câu móc xích đến hết bài.
- Nhóm, cá nhân thực hiện các câu hát.
Lớp nhận xét.
C. hoạt động 3:
* Luyện tập: Tập hát nối tiếp.
- HS nhắc tên các nhạc cụ trong bài hát: Sênh; Thanh la; Mõ; Trống.
- Các nhóm hát 4 câu hát đầu đến câu hát:
( Nghe Sênh thanh la mõ trống “cùng kêu lên vang vang vang”2). cả lớp hát.
- Từng nhóm luyện hát.
D. Hoạt động 4: Gõ đệm
“ Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách ”
* * * * *
- HS quan sát và làm theo tương tự.
- Vận động tại chỗ theo tiết tấu trên đàn.
- GV đàn giai điệu một câu hát bất kì trong các bài hát đã học gíp HS đoán đúng.
* Giới thiệu bài:
- Giúp HS biết đây là bài hát do nhạc sĩ PTB sáng tác, nội dung nói đến một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- GV trình bầy bài hát mẫu.
* Dạy từng câu:
- Hướng dẫn HS đọc lời ca trên bảng phụ để hình thành câu hát.
- GV đàn giai điệu và hát mẫu từng câu bắt nhịp giúp HS hát đúng.
- Giúp HS nhận biết các nhạc cụ gõ trong bài hát.
- Chia lớp thành 4 nhóm phân cho mỗi nhóm đóng vai một nhạc cụ gõ và hát câu hát của mình.
- Gạch chân những tiếng gõ vào bảng phụ hướng dẫn HS gõ đệm theo phách.
- GV làm mẫu.
- Nhắc nhở HS học bài ở nhà.
Lớp 2 Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2008
Tiết 11
Học hát bài: cộc cách tùng cheng
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I- Mục tiêu:
Đàn đệm hát; Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Hoạt động 1:
- HS tham gia trò chơi Nghe giai điệu đoán câu hát. HS hát bài hát đó.
B. Hoạt động 2:
Học hát bài Cộc cách tùng cheng
- HS biết tên các nhạc cụ qua tìm hiểu bài hát, biết tên nhạc sĩ Phan Trần Bảng là tác giả của bài hát Cộc cách tùng cheng.
- HD nghe và phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát.
- HS đọc đồng thanh 1,2 lượt đúng theo tiết tấu của bài hát.
- HS hát từng câu chuẩn xác về giai điệu. Hát nối tiếp từng câu móc xích đến hết bài.
- Nhóm, cá nhân thực hiện các câu hát.
Lớp nhận xét.
C. hoạt động 3:
* Luyện tập: Tập hát nối tiếp.
- HS nhắc tên các nhạc cụ trong bài hát: Sênh; Thanh la; Mõ; Trống.
- Các nhóm hát 4 câu hát đầu đến câu hát:
( Nghe Sênh thanh la mõ trống “cùng kêu lên vang vang vang”2). cả lớp hát.
- Từng nhóm luyện hát.
D. Hoạt động 4: Gõ đệm
“ Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách ”
* * * * *
- HS quan sát và làm theo tương tự.
- Vận động tại chỗ theo tiết tấu trên đàn.
- GV đàn giai điệu một câu hát bất kì trong các bài hát đã học gíp HS đoán đúng.
* Giới thiệu bài:
- Giúp HS biết đây là bài hát do nhạc sĩ PTB sáng tác, nội dung nói đến một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- GV trình bầy bài hát mẫu.
* Dạy từng câu:
- Hướng dẫn HS đọc lời ca trên bảng phụ để hình thành câu hát.
- GV đàn giai điệu và hát mẫu từng câu bắt nhịp giúp HS hát đúng.
- Giúp HS nhận biết các nhạc cụ gõ trong bài hát.
- Chia lớp thành 4 nhóm phân cho mỗi nhóm đóng vai một nhạc cụ gõ và hát câu hát của mình.
- Gạch chân những tiếng gõ vào bảng phụ hướng dẫn HS gõ đệm theo phách.
- GV làm mẫu.
- Nhắc nhở HS học bài ở nhà.
Khối 3
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Tiết 11
ôn tập bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
I- Mục tiêu:
HS thể hiện bài hát đúng tính chất, tình cảm của bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
Giúp HS biết hát và kết hợp với hoạt động gõ đệm theo phách, tiết tấu, vận động.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ đệm hát.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Hoạt động 1:
* Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- HS nghe giai điệu câu hát. 1HS hát câu hát đó HS khác khác nêu đúng tên tác giả và tên bài hát.
- Cả lớp ôn lại bài hát 2,3 lượt vừa hát vừa vỗ tay đệm theo tiết tấu và phách.
- Nhóm 1 hát và gõ đệm theo phách.
- Nhóm 2 hát và gõ đệm theo tiết tấu.
- Từng nhóm, cá nhân luyện tập luân phiên và nhận xét giúp bạn thực hiện đúng
- Cả lớp hát và gõ đêm theo tiết tấu.
B. Hoạt động 2:
Tập nhận biết giai điệu giống nhau trong các bài hát dã học.
- HS hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân vừa hát vừa vỗ tay đệm theo tiết tấu.
- HS nhận biết được giai điệu của bài hát Hoa lá mùa xuân giống với giai điệu của bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
C. Hoạt động3: Tập biểu diễn bài hát
- HS ôn tập một số động tác phụ hoạ và biểu diễn trước lớp.
- HS biểu diễn luân phiên giữa các nhóm bằng hình thức hát gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Đại diện nhận xét nhóm bạn.
D. Phần kết thúc:
- Đại diện một nhóm tiêu biểu biểu diễn.
- GV đàn một câu hát bất kì trong bài hát Lớp chúng tagiúp HS nhận biết đúng câu hát và tên bài hát đã học.
- Tổ chức cho HS ôn lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. GV đệm đàn giúp HS hát đúng phách nhịp của bài hát.
- Giúp các nhóm hát đúng và thể được tính chất, tình cảm của bài hát.
- GV đàn giai điệu bài Hoa lá mùa xuân.
- Giúp HS so sánh được sự giống nhau về tiết tấu, giai điệu của 2 bài hát.
- Tổ chức cho HS ôn và tập biểu diễn theo hình thức tốp ca.
- GV đệm đàn.
- GV tuyên dương những nhóm có sáng tạo trong biểu diễn.
- GV đệm đàn.
- Liên hệ giáo dục qua bài học.
Tuần 11:Khối 4
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
Tiết 11
- Ôn tập bài hát: khăn quàng thắm mãi vai em
- Tập đọc nhạc: tđn số 3
I- Mục tiêu:
Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát .
HS biết hát kết hợp gõ đệm theo các cách và biểu diễn bài hát.
Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ đệm hát; Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ ccủa GV
A. Hoạt động 1:
- HS khởi động giọng hát bài: Khăn...
- HS nêu tên tác giả và bài học tiết 10.
B. Hoạt động 2:
Ôn tập bài : Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Cả lớp hát đồng đều hoà giọng, thể hiện đúng giai điệu, tình cảm của bài hát. Hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách.
- Từng nhóm luyện tập, mỗi nhóm hát và kết hợp gõ theo một cách khác nhau.
C. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát.
- Tập biểu diễn trước lớp thi đua giữa các nhóm.
- HS NX.
D. Hoạt động 3: Tập đọc nhạc số 3.
- HS quan sát nhận biết cao độ gồm có: Đồ, rê, mi, fa, son. Hình nốt: đen, trắng.
+ Luyện đọc cao độ: C, D, M, F, G.
+ Luyện tiết tấu:
+ Tập ghép cao độ với tiết tấu.
+ Tập ghép lời ca.
- Một nhóm đọc nhạc, một nhóm gõ phách và đổi bên.
- HS so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 câu nhạc. Câu1 kết nốt mi. Câu 2 kết ở nốt đồ.
Đ. Phần kết thúc:
- Luyện đọc cá nhân, đọc nhạc, gõ phách và hát lời ca.
- Một nhóm đọc nhạc, 2 nhóm ghép lời c
- GV đệm đàn cho HS hát.
- Giới thiệu 2 nội dung tiết học.
- GV đàn giai điệu giúp HS hát đúng tính chất, phách nhịp của bài hát ôn.
- GV giúp từng nhóm hát và gõ đúng theo cách gõ của mình.
- Tổ chức cho HS biểu diễn theo hình nhóm. Gợi ý để HS sáng tạo động tác phụ hoạ. GV đệm đàn.
- GV treo bảng phụ giúp HS nhận biết cấu trúc bài TĐN số 3.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập theo từng bứơc.
- Giúp HS đọc nhạc và ghép lời thành thạo kết hợp gõ phách.
- GV đàn cao độ giúp HS đọc được.
- Giúp HS nhận biết 2 câu nhạc giống nhau hoàn toàn chỉ khác nhau ở nốt kết cuối câu.
- GV đệm đàn.
Khối 5
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
Tiết 11
- tập đọc nhac: tđn số 3
- nghe nhạc
I- Mục tiêu:
Giúp HS đọc đúng cao độ bài TĐN số 3. TĐN, ghép lời và kết hợp gõ phách.
HS được nghe và cảm nhận một bài hát dân ca.
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ; Đàn Óc gan.
III- Các hoạt dạy và học:
Hoạt động cả HS
Hỗ trợ của GV
A. Hoạt động 1:
- HS đọc thang âm từ đồ đến đố.
- HS nhớ lại bài TĐN số 2 và xung phong đọc bài trong SGK (11).
B. Hoạt động 2:
* TĐN số 3: Tôi hát Son La Son.
- HS quan sát bài TĐN số 3, nắm được cấu trúc bài TĐN viết ở nhọp 2 cao độ bao gồm: nốt: C; D; M; G; A. Tiết tấu: đen; trắng, móc đơn.
+ Luyện đọc thang âm: Đồ Rê Mi Son La.
+ Luyện đọc tiết tấu: miệng đọc Đơn, Đen, Trắng.
+ Tập đọc chậm từng nốt nhạc.
- HS ghép cả bài thành thạo rồi kết hợp gõ phách đệm theo.
-Hai nhóm đọc nhạc, một nhóm ghép lời ca và gõ phách.
* Luyện tập:
- HS thực hiện nhóm và cá nhân.
C. Hoạt động 3: Nghe nhạc
- HS được nghe một bài dân ca hay.
- Phát biểu cảm nhận của mình về bài hát được nghe.
- HS nghe lại lần 2.
D. phần kết thúc:
- Lớp đọc lại bài TĐN số 3 và ghép lời kết hợp gõ phách.
- Giới thiệu bài mới thông qua bài cũ.
- GV đàn cao độ giúp HS thể hiện đúng.
- Giúp HS đọc được.
- Giúp HS quan sát bảng phụ và nhận biết được nhịp, cao độ, tiết tấu bài TĐN.
- Giúp HS thực hiện bài TĐN theo các bước tuần tự. Chú ý nốt móc đơn cho HS
- GV chỉ vào từng nốt trên bảng phụ giúp HS đọc chuẩn xác cao độ, trường độ.
- GV đàn cao độ giúp HS đọc chính xác.
- Cho HS nghe một bài dân ca.
- Giới thiệu cho HS biết xuất xứ, nội dung.
- GV lấy tiết tấu phù đệm cho HS đọc.
- Hướng dẫn chép bài TĐN số 3.
File đính kèm:
- GATUAN11.doc