HS hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp và vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Tham gia trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về thật vui, sôi nổi.
- HS K-G tự sáng tạo động tác phụ hoạ nhịp nhàng, tự nhiên khi tham gia biểu diễn .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng , đàn oóc gan, kèn phím.
- Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5 m giả làm roi ngựa.
2. Học sinh
- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ)
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc - Tuần 5: Tiết 5: Ôn tập 2 bài hát : Quê hương tươi đẹp, mời bạn vui múa ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hút ): Dạy bài hát Sao vui của em.
Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
GV vừa đệm đàn vừa hát mẫu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (Bài chia làm 4 câu hát gồm có 3 lời .)
- GV đàn giai điệu từng câu mỗi câu 2-3 lần hướng dẫn học sinh tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.
GV sửa những lỗi sai
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu) nhận xét.
( Lời 2, 3 thực hiện tương tự lời 1 )
- Học sinh nghe giới thiệu
- Học sinh nghe nhẩm theo
-Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV .
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, trong tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
*HĐ 2 :(15 phỳt)* Hát kết hợp với gõ đệm:
* Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
Sao của em vui vui lắm cơ .
X x xx x x x x
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp
Sao của em vui vui lắm cơ .
X x x x
GV nhận xét sửa sai.
GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm gõ đệm một nhóm hát nhún chân theo nhịp .( Thực hiện luân phiên) .
- GV nhận xét đánh giá
- HS quan sát GV thực hiện mẫu.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (sử dụng thanh phách).
- Học sinh thực hiện luân phiên theo nhóm ( dãy bàn )
* Tiết 2: Hát kết hợp múa phụ hoạ
Hoạt động 1( 25-30 phút): Hát kết hợp vận động phụ họa ;
( Hướng dẫn các em thực hiện theo đội hình hai hàng dọc đối nhau , một hàng nam và một hàng nữ .
Động tác :
Sao của em: Chân đứng ở tư thế bình thường hai tay ttừ từ đưa lên cao trên đầu hạ xuống ngực hai tay chéo nhau , tay phải đặt lên cổ tay trái
Vui vui lắm cơ ! Tay vẫn để nguyên 2 chân nhún nhẹ đầu nghiêng bên phải , bên trái
Vào lớp ngồi chung một bàn : Chân đứng ở tư thế bình thường hai tay thả xuống đưa lên em ở hàng nữ t đặt hai tay lên vai bạn, em háng nam đặt tay vào chỗ thắt lưng bạn.
Cùng đi học đúng giờ :Hai tay để nguyên, chân trái bước lên một bước sau đó bước lùi lại . Vòng ngoài lùi trước vòng trong tiến .
Lúc học bài vui vui cùng cô giáo . Chân đứng bình thường hai tay đưa cao đặt sau gáy.
Đến khi họp sao cũng vui vui như học bài .Chân đứng bình thường hay tay hạ ngang trước ngực, ốp tay vào nhau.
( Lời 2,3 thực hiện tương tự lời 1)
GV sửa những động tác học sinh thực hiện chưa chính xác.
- Chia lớp thành từng nhóm từ 4 đến 6 em hát kết hợp múa phụ họa.( Có thể chia theo nhóm cùng trình độ )
Gv nhận xét đánh giá, tuyên dương những nhóm thực hiện tốt , nhắc nhở động viên những nhóm múa chưa đạt.
HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tập múa từng câu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh sửa những lỗi sai
- Học sinh thực hiện theo nhóm cùng trình độ .
Học sinh theo dõi ghi nhớ
*HĐ 2:(15-20 phỳt) * Tập biểu diễn bài hỏt
Cho HS xung phong biểu diễn:
+ HS hỏt theo cỏc hỡnh thức.
+ Tập biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xột tuyờn dương.
* HS khỏ - giỏi cú thể tự sỏng tạo động tỏc phụ hoạ để trỡnh bày .
- GV nhận xột đỏnh giỏ
- Từng nhúm ( tốp ca, tam ca, song ca )và cỏ nhõn lần lượt lờn biểu diễn trước lớp.
- Nhận xột.
- HS khỏ - giỏi thực hiện
HS theo dõi
_________________________________
Kể chuyện âm nhạc (T3)
“Âm nhạc ở một thành phố bị bao vây”
I/ Mục tiờu:
- H/s nắm được nội dung câu chuyên, các nhân vật trong chuyện
- HS khá- giỏi kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện
- Rốn tinh thần tập thể tớnh mạnh dạn và yờu thớch mụn học.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trũ:
*HĐ 1:(15phỳt): Nghe kể chuyện
GV tên câu chuyện, xuất sứ và nội dung của câu chuyện .
- GV kể chuyện lần 1 .
GV đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện :
?Câu chuyện viết về thời gian nào ? ở đâu ?
? Cuộc sống của người dân nơi đó như thế nào ?
? Tinh thần của người dân nơi đó như thế nào ?
* GV chốt :Câu chuyện xảy ra vào năm 1941 phát xít Đức đang đánh chiếm nước Nga tại thành phố Lê-nin-grát cuộc sống của người dân nơi đây vô cùng khổ cực song tinh thần của. người dân nơi đây vẫn rất lạc quan không chịu lùi bước , họ vẫn dành tình yêu cho âm nhạc vẫn nối đuôi nhau đi mua vé nghe bản giao hưởng số 9 của BETOVEN nhà soạn nhạc vĩ đại người Đức.
GV gọi 1-2 học sinh khá giỏi tóm tắt lại nội dung cấu chuyện .
HĐ 2:( 10phút) Tập kể chuyện
- HS G kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện theo trí nhớ.
GV nhận xét tuyên dương
4 Củng cố – Dặn dò:( 10 phút)
- Kết thúc tiết học , GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc).
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).
Dặn HS về ôn lại bài hát Mời bạn vui múa ca , tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca.
Học sinh nghe gt
Học sinh nghe cảm nhận.
Học sinh theo dõi trả lời.
1-2 học sinh trả lời
Khổ cực, đói rét và chết chóc, chỉ có tiếng bom và tiếng súng.
- Học sinh trả lời theo cảm nhận
2-3 HS G kể lại từng đoạn theo trí nhớ của các em
HS thực hiện
Lắng nghe – ghi nhớ
_________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
âm nhạc 4
tiết 5 ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
giới thiệu hình nốt trắng- bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời và truyền cảm bài hát Bạn ơi lắng nghe. Trình bày bài Bạn ơi lắng nghe kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc,.
- HS nhận biết được nốt trắng và tập thể hiện độ dài của nó.
- Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu: đọc đúng hình nốt, gõ đúng tiết tấu và kết hợp 2 hoạt động trên.
II. Chuẩn bị của giáo viên
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng ,các động tác phụ hoạ đơn giản .
- Tập đàn giai điệu và đệm hát bài Bạn ơi lắng nghe.
- Tập trình bày bài Bạn ơi lắng nghe theo cách hát nhắc lại một vài tiếng cuối câu:
2. Học sinh
- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ), vở chép nhạc.
- Hình thức tổ chức : Tập thể ,cá nhân, nhóm (tổ).
- Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp, thực hành luyện tập , quan sát
III. Hoạt động dạy học
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
1. ổn định tổ chức (1-2 phút)
Kiểm tra sĩ số đồ dùng học tập ,nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
Kiểm tra đan xen trong tiết học
3. Bài mới (25 phút)
.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
GV Đặt câu hỏi để HS nhắc lại tên bài hát .
- GV cho HS nghe lại bài Bạn ơi lắng nghe qua băng đĩa.
- HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV chỉ định nhóm 4-5 HS trình bày trước lớp.
GV điều khiển
- GV hướng dẫn HS trình bày theo cách hát nhắc lại:
GV điều khiển
+ Cả lớp hát, GV hát nhắc lại làm mẫu.
+ Chia lớp thành hai nửa, nửa hát trước nửa hát nhắc lại. Đổi lại cách trình bày.
- HS ôn bài hát kết hợp múa hoặc các động tác phụ hoạ.
+ GV thể hiện động tác minh hoạ.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện.
GV thể hiện
+ Chỉ định tổ, nhóm, cá nhân trình bày.
GV hướng dẫn
GV chỉ định nhóm 4-5 HS trình bày trước lớp. GV nhận xét.
GV chỉ định
GV yêu cầu
- Từng tổ trình bày trước lớp, HS nam hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc, HS nữ hát kết hợp vận động theo nhạc.
.Hoạt động 2: giới thiệu hình nốt trắng
GV thuyết trình
- Về hình thức: gồm thân nốt và đuôi nốt.
Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt.
GV viết hình nốt trắng lên bảng, hướng dẫn HS tập viết.
GV hướng dẫn
- Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen:
GV giải thích:Nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng môt phách (1 lần gõ) thì độ dài nốt trắng bằng hai phách .
GV ra bài tập
- Bài tập: Tìm trong SGK những bản nhạc có sử dụng nốt trắng, đọc tên đầy đủ cả cao độ ( tên nốt) và trường độ ( hình nốt)
.Hoạt động 3:
Bài tập tiết tấu
Bài tập 1:
- GV viết bài tập lên bảng.
GV hỏi Bài tập có hình nốt nào?
- HS đọc hình nốt.
- GV vỗ tay (hoặc gõ) thể hiện nốt trắng:
phách 1 vỗ hai tay, phách 2 xoè hai tay, lòng bàn tay ngửa lên cao. Quy ước với HS đó là cách thể hiện nốt trắng.
- GV vỗ tay 6 nốt (có thể kết hợp đọc hình nốt), chỉ định HS thực hiện.
GV thực hiện
- GV vỗ tay cả 13 nốt, chỉ định HS thực hiện.
GV hỏi
Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có trong bài hát nào?( HS khá- G)
GV kết luận:
Giống tiết tấu câu Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui của bài Vào rừng hoa.
Tiết tấu trên cũng giống tiết tấu câu hát Tôi là lá tôi là hoa, tôi là hoa lá hoa mùa xuân của bài hát Hoa lá mùa xuân.
Bài tập 2( thực hiện tương tự )
4.Củng cố dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học tuyên dương những em học tốt nhăc nhở những em cần cố gắng .
Học sinh chuẩn bị đồ dùng học
HS trả lời
HS nghe
HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
HS hát và nghe mẫu
HS thực hiện
HS hát và kết hợp múa phụ hoạ
HS quan sát
HS thể hiện
HS trình bày theo nhóm
HS thực hiện
HS nghe quan sát
HS quan sát, tập viết
HS thực hiện
HS nghe và ghi nhớ
HS nghe và thực hiện
Học sinh thực hiện theo nhóm
HS thảo luận và trả lời
HS thực hiện
HS G thực hiện
- Học sinh ghi nhớ
_________________________________
Đã duyệt ngày 5/10/2009
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- am nhac tuan 5.doc