Bài giảng Tiết 1: âm nhạc ôn tập bài hát : bắc kim thang tập hát lời mới

Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- Tập biểu diễn bài hát. Học hát lời mới

- Thích giờ học.

II- Đồ dùng dạy học:

- Thanh phách, song loan. vài động tác phụ hoạ.

- Bảng phụ chép lời ca .

 

doc32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: âm nhạc ôn tập bài hát : bắc kim thang tập hát lời mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước 1: Cắt giấy. Bước 2: Gấp cánh bướm. Bước 3: Buộc thân bướm. Bước 4: Làm râu bướm rồi dán vào thân bướm. - HS quan sát - HS lắng nghe GV hướng dẫn mẫu và quan sát GV làm mẫu. - HS cắt giấy. - HS thực hành làm con bướm theo nhóm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét theo yêu cầu mà GV đưa ra. Bình chọn sản phẩm đẹp nhất . - HS nhắc lại Tiết 2: Toán Luyện tập: Giải toán có phép cộng trừ trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Giúp đỡ HS TB yếu: Rèn kỹ năng đặt tính và tính. Giải toán có lời văn có phép cộng trừ trong phạm vi 1000. - HS khá giỏi : Giải thành thạo các bài toán cộng trừ trong phạm vi 1000. - Ham học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài tập để luyện III- Hoạt động dạy – học. 1) Củng cố lý thuyết: - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính phép cộng, trừ trong phạm vi 1000? - GV củng cố, chốt kiến thức 2) Bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 774 – 663 859 – 623 427 + 202 436 + 523 73 + 213 568 – 47 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài Bài 2: Tính : 62mm + 7mm = ...... 93km - 10 km = ...... 273 l + 12 l = ...... 480 kg + 10 kg = ..... Bài 3: Đoạn đường từ nhà Hải đến trường dài 657 m Hải đã đi 431 m. Hỏi Hải còn phải đi bao nhiêu mét nữa mới đến trường? 3) Tổ chức chữa bài cho HS: Bài 1: - GV cho HS lên bảng chữa bài - Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính? - GV nhận xét- chốt lại. Bài 2: - Cho HS nêu lại yêu cầu. - Nêu cách làm . GV lưu ý cách tính có kèm theo đơn vị đo . - GV nhận xét – Chốt kết quả đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu: - Bài toán cho biết gì? - Yêu cầu tìm gì? - GV nhận xét – Chốt lại. Bài 4: - Muốn tính nhanh ta làm như thế nào? - HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài 5: - Cho HS tính nháp rồi điền số thích hợp vào ô trống? - HS nêu - HS tự làm bài vào vở - HS nào làm xong bài 1 có thể làm bài 2, 3, 4 Bài 4: Tính nhanh 1+2 +3+4+5+6+7+8+9 = 618 + 74 + 26 + 82= Bài 5: 593 - 72 - 201 Số cần điền vào ô vuông là: A: 511 B: 320 C: 410 D: 210 - HS lên bảng làm bài 859 623 236 - 427 202 629 + 747 663 136 - Đặt tính rồi tính - HS lên bảng chữa bài 62mm + 7mm = 69 mm HS chữa bài. Đoạn đường Hải còn phải đi là: 657 – 431 = 226 ( m) Đáp số : 226 m HS nêu. 1+2 +3+4+5+6+7+8+9 = 1+9+ 2+8+3+7 +4+6 +5= 10+10+10+10+5 = 45 Phần b. tương tự 593 – 72 = 521 521- 201 = 320 khoanh vào B 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Sinh hoạt tập thể. Văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và 1- 5 I-Mục tiêu: - HS nắm được ngày 30 – 4 là ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam. Ngày 1- 5 là ngày Quốc tế Lao động. - Biết biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và ngày 1 - 5. - Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức tốt để xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ. II- Đồ dùng dạy dạy học: - Một số bài hát - Học sinh: Vở vẽ, tẩy, màu... III-Các hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của giờ học. 2) Bài mới. * Giới thiệu bài: a/ Hoạt động1: Tìm hiểu về ngày 30 – 4 và ngày 1 – 5. + Ngày 30 – 4 là ngày gì? - GV nói thêm: Ngày 30 – 4 - 1975 là ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam thống nhất đất nước. + Ngày 1- 5 là ngày gì? GV : Đây là 2 ngày lễ lớn trong năm, cả nước ta tưng bừng kỉ niệm, có nhiều phong trào, nhiều hoạt động để chào mừng. * Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ. - GV tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ theo nhiều hình thức : Hát đơn ca, tốp ca, đồng ca, kể chuyện, đọc thơ… - Gọi các nhóm, cá nhân lên biểu diễn bài hát. - GV cùng cả lớp cổ vũ, động viên. - GV cho ý kiến nhận xét sau mỗi tiết mục văn nghệ - Chọn ra nhóm, cá nhân hát hay biểu diễn đẹp nhất. - Cho HS hát bài : Như có Bác trong ngày vui đại thắng. - Là là ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, - HS chú ý lắng nghe - Là ngày Quốc tế Lao động - HS nêu một số hoạt động của trường , của lớp để chào mừng 2 ngày lễ đó . - HS trình bày các tiết mục văn nghệ trước lớp - Các nhóm , cá nhân lên biểu diễn - Cả lớp cùng cổ vũ cho các bạn hát. - Chọn ra tiết mục hay nhất - Cả lớp hát 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà sưu tầm các bài hát thuộc chủ đề trên. Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2007 Tiết 1: Tiếng việt. Tập làm văn: Luyện: Đáp lời khen ngợi, từ chối. Tả ngắn về Bác Hồ. I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói lời đáp: Đáp lời khen ngợi, từ chối trong những tình huống cụ thể. - Rèn kỹ năng viết: Viết đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu tả ngắn về Bác Hồ. + Đối với HS khá giỏi: Đáp lời khen ngợi bằng nhiều cách khác nhau. Viết đoạn văn ngắn 4 – 6 câu tả về Bác Hồ. Sử dụng từ ngữ giàu tình cảm, giàu hình ảnh trong câu. II- Đồ dùng dạy học: - Các bài tập. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1) Củng cố lí thuyết: - Chúng ta cần đáp lời khen ngợi khi nào? - Vậy khi đáp lời khen ngợi ta cần chú ý điều gì? - Đáp lời từ chối khi nào? - Vậy khi đáp lời từ chối ta cần đáp như thế nào? Thái độ cử chỉ ra sao? - Đề viết được một đoạn văn ngắn tả Bác Hồ, các em cần làm gì? 2) Bài tập: Bài 1: Ghi lại lời đáp lời của em trong những tình huống sau: a) Em đi mua báo giúp ông , ông khen em ngoan . b) Em viết chữ tiến bộ, được cô giáo khen ngợi. c) Em giải được bài toán khó , các bạn khen em. d) Em và bạn trực nhật lớp sạch sẽ, được cô giáo và các bạn khen. - GV gợi ý, gợi ý 1 số HS làm chậm Bài 3: Quan sát ảnh Bác Hồ rồi viết một đoạn văn ngắn về hình ảnh Bác Hồ trong tranh . 3) Tổ chức chữa bài: Bài 1: Cho HS nêu miệng - GV nhận xét: Ghi một số lời đáp đúng. Bài 2: GV nhận xét - Chốt lời đáp đúng. - GV ghi bảng 1 số lời đáp hay. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn HS quan sát và đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời , rồi viết thành đoạn văn . - GV cùng cả lớp nhận xét. - Ghi các ý trả lời đúng lên bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - Khi ta làm được việc gì đó mà được người khác khen . - Thể hiện thái dộ khiêm tốn. - Khi ý kiến, nguyện vộng của mìnhcủa mình chưa( không ) được đáp ứng, giải quyết. - Giọng nhẹ nhàng, thông cảm và vui vẻ… - Quan sát kĩ về hình ảnh Bác Hồ dựa vào câu hỏi gợi ý và sử dụng những từ ngữ hình ảnh, viết cho thành câu. - HS đọc yêu cầu. - Đọc thầm từng trường hợp - HS làm bài. Bài 2: Viết lời đáp của em trong các trường hợp sau: a) Cho mình mượn chiếc bút chì với! - ồ mình chưa vẽ xong. - ….. b) Mẹ ơi! cho con đi chơi nhé! - Không con phải học bài đã. - …. c) Mai ơi! cho mình xin ít mực. - Hôm nay, mình quên không lấy mực rồi. - ...... + HS nối tiếp nói lời đáp của mình trong từng tình huống. a) Không có gì ạ, đó là việc cháu làm để giúp ông bà. b) Em cảm ơn cô, em sẽ cố gắng hơn nữa. c) Cảm ơn các bạn. d) Chúng em cảm ơn cô, chúng em sẽ phát huy…. + HS chữa bài theo cặp. a) Thế thì mình mượn sau vậy. b)Vâng, con sẽ học bài. c) Không sao, khi nào rảnh bạn sẽ đến nhé. + 1 HS hỏi. - 1 HS trả lời. a) ảnh Bác được đặt ở chính giữa bức tường ngay trên bảng lớp…. +HS dựa vào các ý trên viết thành đoạn văn . - Đọc trước lớp. 3) Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tiết 2: Thể dục Chuyền cầu .Trò chơi : Ném bóng trúng đích I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn : Chuyền cầu nhóm 2 người .Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác . - Tiếp tục học trò chơi : Ném bóng trúng đích . HS biết cách và tham gia chơi chủ động - HS tự giác luyện tập. II. Đồ dùng dạy- học - GV:Sân tập, vệ sinh nơi tập, còi khăn. - HS: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung KLVĐ Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động : xoay các khớp - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + Ôn bài thể dục phát triển chung. - GV cho HS tập lại 5- 7 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo GV - Xoay các khớp. Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - HS chơi. GV điều khiển. - HS ôn lại bài thể dục phát triển chung( Tập theo tổ, nhóm…) - Cán sự điều khiển 2. Phần cơ bản * Ôn chuyền cầu nhóm 2 người: GV chia tổ để HS tập * Chơi trò chơi : Ném bóng trúng đích - GV cho HS tập - GV bao quát chung, nhắc nhở HS chơi cho đúng . 20 -25phút + Chia tổ để tập luyện , các tổ thi để chọn đội giỏi nhất , sau đó thi chọn bạn vô địch của lớp . + GV nêu tên trò chơi và cho HS nhắc lại cách chơi - HS chơi theo tổ , nhóm (mỗi nhóm 5-6 em) - HS chơi kỉ luật, trật tự 3.Phần kết thúc : - Đi đều 2 - 4 hàng dọc và hát - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 5- 7 phút - HS tập hợp 2 hàng dọc. - Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn lại các động tác đã học - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát - Nghe dặn dò Tiết 3: Tự học Hoàn thành kiến thức đã học I . Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành kiến thức của các môn đã học: Vở bài tập Toán ; bài tập Tiếng việt - Giáo dục HS ý thức suy nghĩ , trật tự để làm bài cho tốt . - HS sôi nổi tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học : - HS :vở bài tập các môn học.Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GV nêu yêu cầu giờ học . 2. Hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến thức đã học. - Nêu các kiến thức cần hoàn thành ? - Cho HS tự làm bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS yếu 3- Hướng dẫn HS chữa bài HS nêu như phần mục tiêu - HS tự làm bài vào vở *Vở bài tập Tiếng việt: +Bài tập chính tả: Nghe viết :Tiếng chổi tre - GV chốt lại quy tắc chính tả . +Bài tập Tập làm văn : Đáp lời từ chối . Đọc sổ liên lạc . - GV giúp đỡ HS yếu - GV chốt lại kiến thức - GV cùng HS chữa bài tập làm văn - Nhận xét, chốt bài đúng. * Toán: đề tự kiểm tra - Cho HS làm đề tự kiểm tra trong vở bài tập Toán (trang 80) - GV chấm bài và nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dơng HS có ý thức học tốt. + HS hoàn thành bài tập chính tả - HS lên bảng chữa bài + HS đọc bài của mình. - Nhận xét bài làm của bạn . - HS tự hoàn thành bài tập toán. - HS nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docTuan 31,32 lop 2.doc
Giáo án liên quan