- Mục tiêu:
ã Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Mời bạn vui múa ca.
ã Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ.
ã Luyện tập về một hình tiết tấu qua đọc bài đồng dao Ngựa ông đã về.
ã HS yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
ã Nhac cụ oóc gan.
III- Các hoạt động dạy và học:
6 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc - Tuần 4 - Tiết 4: Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca trò chơi: Theo bài đồng giao ngựa ông đã về, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị:
Nhac cụ oóc gan.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1- Phần mở đầu:
- Cả lớp khởi động giọng bằng một bài hát mà em đã học.
2- Phần hoạt động:
A, Nội dung1: Ôn bài hát
* Hoạt động 1:
a- Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- HS nghe giai điệu và nhẩm theo.
- Từng nhóm HS luyện hát thuộc bài hát vừa hát vừa vỗ tay đệm theo một trong các cách mà các em đã tập ở tiết trước.
b- Tập vận động phụ hoạ.
- HS quan sát mẫu và thực hiện theo từng động tác.
* Hoạt động 2:
Tập biểu diễn bài hát trước lớp.
- Từng nhóm 5 HS tham gia biểu diễn bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ mới tập.
- HS nhận xét các bạn biểu diễn.
B, Nội dung 2: Trò chơi
Theo bài đồng giao Ngựa ông đã về.
* Hoạt động 1: Đọc lời đồng giao.
( Nhong nhong nhong Ngựa ông đã về).
- HS nghe mẫu.
- Lớp thực hiện một và lượt đúng tiết tấu.
* Hoạt động 2:
Tập gõ hình tiết tấu của bài đồng giao trên.
- HS quan sát và thực hiện đúng hình tiết tấu. Miệng đọc Nhong nhong nhong tay vỗ đệm.
- 1 nhóm đọc, 1 nhóm võ tiết tấu. đổi bên.
3- Phần kết thúc:
- HS hát bài hát ôn.
- GV đệm đàn, bắt nhịp cho HS hát.
- Giới thiệu 2 nội dung bài học mới.
- GV đàn giai điệu bài hát một lần rồi cho HS ôn.
- Giúp từng nhóm, cá nhân hát đúng giai điệu, lời ca.
- GV làm mẫu một, hai động tác và hướng dẫn HS luyện tập.
- Giúp HS xếp đội hình biểu diẽn. GV bật
đàn quan sát HS biểu diễn.
- Động viên, khuyến khích HS.
- GV đọc mẫu cho HS nghe một lượt sau đó hướng dẫn HS đọc
- GV ghi hình tiết tấu và lời đồng giao lên bảng, làm mẫu rồi hướng dẫn HS thực hiện.
- GVđệm đàn.
- Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Khối 2
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2008
Tiết 4: học hát bài xoè hoa
Dân ca Thái – Lời mới Phan Duy
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết bài hát Xoè hoa là 1 bài dân ca của đồng bào TháI Tây Bắc.
Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Xoè hoa. Biết hát kết hợp gõ đệm.
Yêu thích dân ca.
II- Chuẩn bị:
Đàn oóc gan và bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1- Phần mở đầu:
- HS hát bài Thật là hay, vận động tại chỗ hát nhún chân theo nhịp và vỗ tay đệm theo nhịp nhàng.
2- Phần hoạt động:
* Hoạt động 1: Học hát bài Xoè hoa.
- HS nghe và phát cảm nhận của mình về giai diệu bài hát Xoè hoa.
- HS đọc chuẩn xác, rõ lời ca 1,2 lần theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện từng câu chuẩn xác theo hướng dẫn của GV.
- Từng nhóm, cá nhân luyện hát. HS nx.
- Lớp ghép cả bài.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ theo phách.
( Bùng bong bính bong ngân nga tiếng).
* * * * *
- HS thực hiện chuẩn xác cách gõ đệm theo phách - Nhóm, cá nhân thực hiện nhận xét.
3- Phần kết thúc:
- HS đứng vận động tại chỗ vừa hát vừa nhún chân theo nhịp 2.
- GV bật đàn và bắt nhịp cho HS hát khởi động giọng.
a- Giới thiệu bài: Giới thiệu vùng Tây Bắc, một số bài hát Dân ca Thái và bài Xoè hoa
- GV hát mẫu.
- Gv treo bảng phụ, chia câu cho bài hát và hướng dãn đọc lời ca.
b- Dạy hát:
- GV đàn giai điệu hát mẫu từng câu, bắt nhịp.
- GV nghe và sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu, hướng dẫn HS ghép cả bài.
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ đệm theo phách.
- GV bật đàn và vận động cùng HS.
- Liên hệ nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Khối 3
Thứ tư ngày tháng 9 năm 2008
Tiết 4: học hát bài: bài ca đi học (Lời 2)
I- Mục tiêu:
Giúp HS hát thuộc lời 2 và ghép cả ca bài hát.
Biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động phụ hoạ.
Giáo dục các em biết yêu mến trường lớp quí trọng thày cô và bạn bè.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ + bảng phụ.
III- ác hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1- Phần mở đầu:
- 2HS hát lời 1 bài hát Bài ca đi học.
- Lớp nghe và nhận xét bạn trình bầy.
2- Phần hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn bài cũ.
- HS hát tâp thể, ôn lại lời 1 bài hát Bài ca đi học. HS hát đồng đều chuẩn xác lời ca của bài hát.
- 2 nhóm đứng hát tại chỗ, 1nhóm gõ đệm theo nhịp và đổi bên.
- HS xung phong hát cá nhân.
* Hoạt động 2: Học hát lời 2
- HS quan sát bảng phụ và thực hiện đọc lời ca một lần theo tiết tấu.
- HS hát lời ca lời 2. Tập hát từng câu và ghép cả bài giống như lời 1.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện luân phiên.
- Lớp ghép cả bài lời1 và lời 2, vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo phách.
( Bình minh dang lên ánh trên giọt)
* * * *
* Hoạt động 3
Hát kết hợp vân động phụ hoạ.
+ ĐT1: ( Bình minh dang lên rung rinh). Tay làm động tác nở hoa từ dưới len cao.
+ ĐT2: (Bầy chim xinh xinh cao cao). Đưa hai tay lên miệng làm chim hót
+ ĐT3: Chào đón chúng emtới trường) 2 tay lên cao trên đỉnh đầu.
3- Phần kết thúc:
- Các nhóm lựa chọn những bạn hát và biểu tốt lên biểu diễn mẫu trước lớp.
- Gọi 1,2 em hát bài Bài ca đi học.
- GV nhận xét động viên các em.
- Giới thiệu nội dung mới.
- GV đàn giai điệu lời 1 cho HS ôn. Giúp các em hát đúng.
- GV đệm đàn.
- GV treo bảng phụ lời 2 hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV đàn giai điệu gợi ý để HS tự hát lời 2.
- HD hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với 3 động tác phụ hoạ. GV làm mẫu và dạy HS từng động tác ghép với bài hát.
- Quan sát sửa sai cho các nhóm, giúp các em hoạt động tốt.
Khối 4
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 4: học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc
I- Mục tiêu:
HS hát đúng và thuộc lời bài hát Bạn ơi lắng nghe.
Biết bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Tây Nguyên.
Hiểu được nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
Yêu thích môn học và thích hát dân ca.
II- Chuẩn bị:
Đàn oóc gan+ bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học của HS
Hỗ trợ của GV
1 Phần mở đầu: Ôn bài cũ
- HS nêu nội dung bài học tíêt trước.
- HS đọc chuẩn xác cao độ của bài tập đọc tiết tấu đã học ở tiết trước.
2- Phần hoạt động:
A, Nội dung 1:
Học hát bài Bạn ơi lắng nghe.
* Hoạt động 1:
- HS biết về Tây Nguyên và tìm được 1,2 bài hát về Tây Nguyên.
- HS nghe và nêu cảm nhận về bài Bạn ơi lắng nghe
- HS quan sát bảng phụ và chia bài hát thành 4 câu ngắn.
- HS hát từng câu chuẩn xác về giai điệu tiết tấu. ghép 4 câu hát với nhau thành thạo.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- HS chỉ ra các tiết nhạc giống nhau trong bài. giống nhau ở tiết đầu và khác nhau ở tiết cuối.
- Cả lớp hát lại cả bài một lượt.
B, Nội dung 2:
Kể chuyện Âm nhạc: Tiéng hát Đào Thị Huệ.
- 2HS đọc lại câu chuyện trong SGK .
- HS trả lời câu hỏi:
+ Cô Đào Thị Huệ đã dùng tiếng hát hay của mình để cảm hoá bọn giặc. chúng đam mê giọng hát hay của cô.
+ Chúng đã tin cậy giao cho cô tối tối đi buộc những miệng túi vải chúng nằm chánh muỗi và Cô đã thầm lặng tổ chức cho thanh niên trong làng khênh ném dần xuống sông cho trôi mất xác.
3- Phần kết thúc:
Vận động tại chỗ bài hát Bạn ơi lắng nghe..
- GV đàn cao độ các nốt Đồ, Mi, Son, La.
- Động viên HS.
a- Giới thiệu bài: GT một số bài hát nói về Tây Nguyên và bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- GV trình bầy bài hát mẫu.
b- Dạy hát: GV treo bảng phụ gọi HS chia câu hát.
- GV đàn mẫu từng câu và bắt điệu cho HS thực hiện, kết hợp sửa sai cho HS.
- GV đạt câu hỏi: 4 câu hát trong bài hát Bạn ơi lắng nghe có giai điệu giống và khác nhau ở những câu nào?
- GV kể cho HS nghe nội dung câu chuyên về cô ca sĩ Đào Thị Huệ. Sau đó gọi HS đọc lại.
- GV đặt câu hỏi:
+ Cô Đào Thị Huệ đã làm gì để cảm hoá được bọn giặc giải phóng được quê hương đát nước mình?
+ Chúng tin tưởng và giao cho cô nhiệm vụ gì?
- GV bổ xung và giáo dục thưc tiễn qua bài học.
- GV đệm đàn.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
............................
Khối 5
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 4: Học hát: bài hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nhạc và lời: Huy Trân
I- Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca. Lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện vào chính xác.
Hát thuộc bài hát kết hợp gõ đêm.
Qua bài hát giáo dúc HS biết yêu cuộc sống hoà bùnh.
II- Chuẩn bị:
GV đàn , bảng phụ.
HS sách giáo khoa âm nhạc.
III- Các hoạt động dậy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1- Phần mở đầu:
- HS khởi động giọng1 bài hát tập thể.
- HS nêu nội dung tiết học trước là: Ôn bài hát Reo vang bình minh, TĐN số1.
- 1 HS đọc nhạc, 1HS ghép lời ca
- Lớp nhận xét.
2- Phần hoạt động:
Nội dung: Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
* Hoạt động1
- HS nghe và tìm hiểu về nhạc sĩ Huy Trân với một số những bài hát có chủ đề hoà bình mà em biết như bài Hoà bình cho bé học ở lớp 1.
- HS nghe rồi phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- HS quan sát và chia câu cho bài hát theo ý hiểu của mình.
- HS nghe mẫu rồi thực hiện chuẩn xác từng câu móc xích đến hết bài, hát đúng những tiếng đảo phách.( Lá lá la là là.)
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Từng nhóm, cá nhân tập hát từng đoạn
+ Đoạn a: từ đầu: Hãy xua tan những mây mù đen tối dưới trời xanh. Mỗi nhóm 1 câu hoặc (HS hát đơn ca) + Đoạn b: còn lại. Lớp động thanh.
* Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm
Hãy xua tan những mây mù đen tối.
* * * ***
Để bầu trời tươi mãi một mầu xanh.
* * * ***
- HS quan sát rồi từng nhóm, dãy bàn thực hiện.
3- Phần kết thúc
- Tìm những bài có chủ đề về hoà bình mà em biết.
- 1,2 HS nêu.- HS khác nx.
- Một nhóm 5,6 HS biểu diễn trước lớp bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh..
- GV đệm đàn
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung tiết học trước là gì?
- GV nhận xét chung.
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu Nhạc sĩ Huy Trân và tác phẩm được chọn trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi về chủ đề hoà bình. Bài
Bâù trời này mặt đất này, Trái đát này
- GV đàn và trình bầy bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Phân tích qua về cấu trúc câu, đoạn của bài hát.
* Dạy hát:
- GV treo bảng phụ lời ca bài Hãy giũ cho em bầu trời xanh,
- GV đàn giai điệu từng câu ngắn. Lưu ý tiéng đảo phách trong bài giúp HS hát chuẩn.
- GV đàn giai điệu phân mỗi nhóm thực hiện một câu ở đoạn a.
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo hình tiết tấu cố định. GV làm mẫu một câu.
- GV minh hoạ một số bài như: Chúng em cần bầu trồ hoà bình, Tiếng chuông và ngọn cờ...
- GV đệm đàn, hướng dẫn HS lĩnh xướng.
- Nhắc nhở HS học bài ở nhà.
File đính kèm:
- TuÇn 4.doc