Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc - Tuần 23 - Tiết 23: Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh; Tập tầm vông nghe nhạc

- Mục tiêu:

ã Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 2 bài hát Tập tầm vông; Bầu trời xanh.

ã HS biết hát kết hợp với các hoạt động gõ đệm và vận động phụ hoạ.

ã HS yêu thích môn học

II- Chuẩn bị:

ã Nhạc cụ đệm hát.

III- Các hoạt động dạy và học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc - Tuần 23 - Tiết 23: Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh; Tập tầm vông nghe nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bài học tiết 22. - GV động viên HS. - Giới thiệu nội dung bài mới. - GV đàn giai điệu giúp HS hát đúng và thuộc lời ca bài hát Tìm bạn thân. - Giúp từng nhóm HS biết gõ và gõ đúng phách. - GV làm mẫu lại các động tác phụ giúp HS nhớ lại và thực hiện. - Giúp HS biểu diễn tự nhiên. - GV đàn giai điệu giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, kết hợp với trò chơi. - GV đàn giai điệu bài hát Đi học. - GV giới thiệu tác phẩm, tác giả bài hát Đi học, giúp HS hiểu biết bài hát nội dung tả đến cảnh các bạn HS niềm núi đang đến trường.. - GV đêm đàn. - Hướng dẫn học bài ở nhà. Khối 2 Thứ năm ngày tháng 2 năm 2009 Tiết 2: học hát bài: chú chim nhỏ dễ thương I- Mục tiêu: Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. HS biết bài hát Chú chim nhỏ... là một bài hát của em người Pháp. lời Việt Hoàng Anh. HS yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động: - HS đứng tại chỗ hát một bài hát đã học. - Một vài em trình bày bài hát Hoa lá... - HS nhận xét. 2. Học bài mới. A. Hoạt động 1: Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương. - HS nghe, nắm được tên bài và 1,2 bài hát nhạc Anh. - HS nghe GV hát mẫu và phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát Chú chim nhỏ dễ thương. A. Hoạt động 1: - HS quan sát bảng phụ và đọc đồng thanh lời ca để hình thành câu hát. - HS thực hiện từng câu móc xích đến hết bài. Nhận biết câu hát cuối giống như hát đầu tiên. - Các nhóm, dãy bàn, cá nhân luyện tập thuộc bài hát. B. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. “Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ” x x x x x x x x - HS luyện tập tập thể, nhóm, dãy bàn. hát và gõ đúng những tiếng GV đã gạch chân trên bảng phụ. - HS thực hiện cá nhân. 3- Củng cố bài: - HS đứng vận động tại chỗ theo nhịp của bài hát. - GV đệm đàn giúp HS khỏi động giọng trước vào tiết học mới. - GV nhận xét chung và - Giới thiệu nội dung bài mới. a. Giới thiệu bài: - Bài hát Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp - Lời Việt Hoàng Anh. Giới thiệu một số bài hát nhạc Anh - GV trình bày bài hát mẫu. b. Dạy hát: - GV treo bảmg phụ, phân tích sơ bộ về bài hát và hướng dẫn HS đọc lời ca. - GV đàn giai điệu và hướng dẫn hát từng câu. - GV đàn giai điệu giúp HS hát chuẩn, đúng tiết tấu của bài hát. - Hướng dẫn HS hát kết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát. - GV đệm đàn. - Hướng dẫn học bài về nhà. Khối 3 Thứ năm ngày tháng 2 năm 2009 Tiết 23 Giới thiệu một số hình nốt nhạc. I- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một hình nốt nhạc ( Nốt trắng, đen, móc đơn, nốt kép.) Giúp HS tập viết các hình nốt đó!. HS yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: Cắt một số hình nốt bằng giấy bìa. Tư liệu câu chuyện Du Ba Nha- Trung Tử Kì. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động: - HS hát một bài. - Một, 2 nêu tên bài học đã học tiết 22. - HS nhận xét. 2. Học mới. A. Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - HS quan sát và nhận biết được 4 hình nốt: Nốt trắng. nốt đen, nốt đơn, nốt móc kép và dấu lặng đen, lặng đơn, lặng kép. - HS nắm được cách ghi chép độ dài của âm thanh và biết so sánh các trường độ tương quan với nhau về độ dài. - HS đọc tên các trường đó! B. Hoạt động 2: Thực hành - HS tập viết trường độ 4 hình nốt nhạc đó vào bảng con và tập đọc trường độ các nốt nhạc đó. - Viết tên các nốt nhạc lên đúng vị trí trên khuông nhạc khoá son. - HS quan sát. C. Hoạt động 3: - HS nghe GV kể câu chuyện Du Bá Nha- Trung Tử Kì 3. Củng cố bài: - HS nhắc lại các kí hiệu ghi nhạc đã học . - GV đệm đàn cho HS hát Cùng múa... - GV nhận xét chung. - Giới thiệu 2 nội dung bài mới. - Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các nốt nhạc sau: - GV ghi các trường độ lên bảng giúp HS nhận biết và so sánh các trường độ dài ngắn của âm thanh được ghi bằng kí hiệu. + Nốt trắng:.+ Nốt đen:. + Nót đơn:. + Nốt móc kép:.+ Dấu lặng đen:., lặng đơn:..... - GV chỉ vào từng nốt giúp HS đọc đúng. - Hướng dẫn HS tập viết trường độ các nốt nhạc đó. - Để đọc được tên nốt kết hợp với các hình nốt ta phải làm thế nào? - GV làm ví dụ. - GV kể cho HS nghe câu chuyện và đặt một vài câu hỏi dựa trên nội dung để HS trả lời giúp HS hiểu sâu hơn câu chuyện. - Củng cố lại toàn bài. Khối 4 Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2009 Tiết 23 Học hát bài: chim sáo Dân ca Khơ me - Đặt lời: Đặng Nguyễn I- Mục tiêu: Giúp HS biết bài hát Chim sáo là bài hát dân ca của người Khơme nam Bộ. Giúp HS hát đúng bài hát có luyến nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài 2,5 phách. HS biết yêu quí dân ca. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát. Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV A. Hoạt động 1: Ôn bài cũ - HS hát đồng thanh bài hát Bàn tay mẹ. - 2 HS đọc bài TĐN số 6. - HS nhận xét. B. Hoạt động 2: * Học bài hát: Chim sáo. - HS nghe và phát biểu cảm nhận của mình về giai điẹu bài hát. - HS quan sát để nhận biết được cấu trúc của bài hát. “ Trong rừng cây xanh, sáo đùa sáo bay. Trong rừng cây” - Lớp hát đồng thanh từng, hát đúng giai điệu bài hát và thể hiện đúng những tiếng luyến hoa mĩ trong bài. - Từng nhóm, dãy bàn tập hát. - Lớp ghép cả bài. C. Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm “ Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay” x x x x x xxx - HS luyện tập tập thể, dãy bàn. - Từng nhóm, cá nhân tập trình bầy bài hát trước lớp kết hợp với vận động theo nhạc - HS luyện tập luân phiên và nhận xét. D. Hoạt động 4: Củng cố. - Lớp hát lại bài hát Chim sáo, hát vận động theo nhạc tại chỗ. - GV đệm đàn. - Giúp HS đọc dược nhạc và gõ phách. - GV nhận xét chung. a. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài hát Chim sáo và trình bày bài hát mẫu. - GV treo bảng phụ và phân tích sơ bộ giúp HS nhận biết về cấu trúc bài hát. b. Dạy hát: - GV đàn giai điệu hướng dẫn hát từng câu. Lưư ý tiếng luyến hoa mĩ giúp HS hát đúng. - GV đàn giúp HS ghép cả bài. - Hướng dẫn HS hát kết gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn HS hoạt động hát gõ đệm kết hợp với tiết tấu trên đàn. - GV đệm đàn. - Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Khối 5 Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2009 Tiết 23 ôn tập 2 bài hát: hát mừng; tre ngà bên lăng bác ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6 I- Mục tiêu: Giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái 2 bài hát Hát mừng và bài Tre ngà bên lăng Bác. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động. Giúp HS thể hiện đúng cao độ trường độ bài TĐN số 6. Tập đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ phách. Hứng thú với hoạt động âm nhạc. II- Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm hát- Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV A. Hoạt động1: * Ôn tập bài hát: Hát mừng - Lớp hát đồng thanh bài 1,2 lượt, vừa hát vừa gõ đệm đồng đều theo tiết tấu cố định. “ Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca” x x x x x x - Hát đúng giai điệu bài hát và thể hiện được tính chất và thể hện sắc thái của bài hát. - Từng nhóm, cá nhân tập trình bầy bài hát trước lớp kết hợp với một số vận động nhẹ nhàng theo nhạc. - HS luyện tập luân phiên và nhận xét. B. Hoạt động 2: Tre ngà bên lăng Bác. - Cả lớp hát 1,2 lượt, vừa hát vừa gõ đệm đồng đều theo theo nhịp 3, Hát đúng giai điệu, tính chất nhịp 3 và thể hện sắc thái của bài hát. “ Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà”. x x x x - Từng nhóm, cá nhân tập trình bầy bài hát trước lớp kết hợp với vận động theo nhạc và phụ hoạ. C. Hoạt động 3 Ôn tâp đọc nhạc: TĐN số 6. - HS thực hiện 2,3 lần. - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. - HS đọc kết hợp gõ đệm và ghép lời ca. - Một nhóm đọc nhạc, một nhóm ghép lời ca kết hợp gõ phách đều đặn. - Giới thiệu nội dung bài học gồm 2 nội dung chính. - GV đàn giai điệu giúp HS thực hiện bài hát, hát thuộc và hát đúngtiết tấu của bài hát. - Hướng dẫn HS gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định. - Nhắc nhở GS thể hiện về sắc thái. - GV đệm đàn giúp các nhóm hoạt động tự nhiện. - Đàn giai điệu giúp HS thực hiện thành thạo bài hát với tính chất nhịp 3. - GV đàn giai điệu giúp HS biểu diễn được bài hát. Nhắc HS chú ý về nét mặt và sắc thái của từng bài hát. - GV đàn cao độ giúp HS đọc chuẩn 1,2 lần theo tập thể. - GV nhận xét tiết học. Khối 3 Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tiết 23 Giới thiệu một số hình nốt nhạc. I- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một hình nốt nhạc ( Nốt trắng, đen, móc đơn, nốt kép.) Giúp HS tập viết các hình nốt đó!. HS yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: Cắt một số hình nốt bằng giấy bìa. Tư liệu câu chuyện Du Ba Nha- Trung Tử Kì. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động: - HS hát một bài. - Một, 2 nêu tên bài học đã học tiết 22. - HS nhận xét. 2. Học mới. A. Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - HS nhận biết 4 hình nốt nhạc. - HS quan sát và nhận biết được 4 hình nốt: Nốt trắng. nốt đen, nốt đơn, nốt móc kép và dấu lặng đen, lặng đơn, lặng kép. - HS nắm được cách ghi chép độ dài của âm thanh và biết so sánh các trường độ tương quan với nhau về độ dài. - HS đọc tên các trường đó! B. Hoạt động 2: Thực hành - HS tập viết trường độ 4 hình nốt nhạc đó vào bảng con và tập đọc trường độ các nốt nhạc đó. - Viết tên các nốt nhạc lên đúng vị trí trên khuông nhạc khoá son. - HS quan sát. C. Hoạt động 3: - HS nghe GV kể câu chuyện Du Bá Nha- Trung Tử Kì 3. Củng cố bài: - HS nhắc lại các kí hiệu ghi nhạc đã học . - GV đệm đàn cho HS hát Cùng múa... - GV nhận xét chung. - Giới thiệu 2 nội dung bài mới. - Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các nốt nhạc sau: - GV ghi các trường độ lên bảng giúp HS nhận biết và so sánh các trường độ dài ngắn của âm thanh được ghi bằng kí hiệu. + Nốt trắng:.+ Nốt đen:. + Nót đơn:. + Nốt móc kép:.+ Dấu lặng đen:., lặng đơn:..... - GV chỉ vào từng nốt giúp HS đọc đúng. - Hướng dẫn HS tập viết trường độ các nốt nhạc đó. - Để đọc được tên nốt kết hợp với các hình nốt ta phải làm thế nào? - GV làm ví dụ. - GV kể cho HS nghe câu chuyện và đặt một vài câu hỏi dựa trên nội dung để HS trả lời giúp HS hiểu sâu hơn câu chuyện. - Củng cố lại toàn bài. - Hướng dẫn học bài ở nhà.

File đính kèm:

  • docTuÇn 23.doc
Giáo án liên quan