I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia
- Biết nhân chia số tròn chục với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng nhân 4)
2. Kĩ năng:
- Thuộc bảng chia , bảng nhân đã học
- Giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4)
- Tìm thừa số, số bị chia
- Nhân chia số tròn chục với số có một chữ số.
3. Thái độ:
- GDHS ham thích học toán, tính cẩn thận chính xác.
* Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 2(cột 2), Bài 3
9 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Ninh Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu kết quả.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại các phép tính
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đổi vở kiểm tra chéo
8’
3.2.2. Hoạt động 2: Bài tập 2.
a. Mục tiêu: Nhân chia số tròn chục với số có một chữ số.
b. Phương pháp:Thực hành luyện tập
c. Cách tiến hành:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV hỏi: Bài tập 2 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 2 theo nhóm đôi: 1HS đọc phép tính, 1HS khác nêu kết quả của phép tính
- Gọi 1-2 nhóm nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, gọi HS đọc lại tất cả các phép tính ở bài tập 1
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS làm vào vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo
5’
3.2.3. Hoạt động 3: Bài tập 3
a. Mục tiêu: Biết tìm thừa số, số bị chia
b. Phương pháp: Thực hành luyện tập
c. Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập3.
- GV gọi 2HS lên bảng làm bài tập
- Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở
- GV chấm điểm một số HS
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS xác định yêu cầu bài tập
- HS lên bảng giải bài tập, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo..
5’
3.2.4. Hoạt động 4: Bài tập4 (Dành cho HS khá giỏi)
a. Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng nhân 4)
b. Phương pháp:Thực hành luyện tập
c. Cách tiến hành:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 4
- GV gọi 2HS phân tích đề
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở
- GV chấm một số bài của HS
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc đề bài tập 4
- HS phân tích đề
- HS lên bảng làm bài tập
- HS dưới lớp làm vào vở bài tập
- Lớp nhận xét bài làm của bạn .
- HS thực hiện yêu cầu.
4. Củng cố- Dặn dò:(3’)
- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 4, bảng chia 2 , bảng chia 3 và bảng chia 4
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới.
5. Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 1).
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
2. Kĩ năng:
- Làm được đồng hồ đeo tay
- Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
3. Thái độ:
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, tính thẩm mĩ.
Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực hành luyện tập.
- Phương pháp thuyết trình
Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: - Tranh qui trình, một số mẫu đồng hồ đeo tay..
- Giấy màu, kéo, keo.
2. Học sinh: - Giấy màu, kéo, keo.
Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- GV kiểm tra một số bài làm của HS
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới:(1’)
Để giúp các em biết làm đồng hồ đeo tay bằng những vật liệu khác nhau. Hôm nay chúng ta học bài:” Làm đồng hồ đeo tay.”
- GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.
3.2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
10’
3.2.1.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
a. Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng đồng hồ đeo tay.
b. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu một số mẫu đồng hồ đeo tay
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau:
+ Các mẫu đồng hồ được làm bằng vật liệu gì?
+ Đồng hồ gồm những bộ phận nào?
+ Để có được một chiếc đồng hồ đeo tay đẹp ta phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS hãy kể những loại đồng hồ mà em biết ?
- GV nhận xét và kết luận:
Đồng hồ đeo tay gồm các bộ phận sau: Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đeo đồng hồ.
Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối, lá dừa.. để làm đồng hồ đeo tay
- HS quan sát một số mẫu đồng hồ đeo tay
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật và ghi nội dung chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- HS kể một số loại đồng hồ đeo tay
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
20’
3.2.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm đồng hồ đeo tay
a. Mục tiêu: Biết cách làm đồng hồ đeo tay
b. Cách tiến hành:
- GV treo tranh qui trình đồng hồ đeo tay
- Yêu cầu HS nêu các bước làm đồng hồ đeo tay
- GV nêu lại:
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
+ Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2 bên của hai đầu nan để làm đồng hồ.
+ Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.
* Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
+ Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ:
+ Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
+ Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phỉa trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo
+ Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai cài để giữ dây đồng hồ ( mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
+ Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm ghi số giờ khác.
+ Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
+ Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua dai, ta được chiêc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh.
- GV gọi HS nhắc lại cách đồng hồ đeo tay
- Gọi HS thực hiện lại các thao tác làm đồng hồ đeo tay
- GV tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy.
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh qui trình thực hành làm đồng hồ đeo tay
- GV giúp đỡ uốn nắn một số HS còn lúng túng.
- HS quan sát tranh qui trình.
- HS nêu các bước làm đồng hồ đeo tay
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại cách làm đồng hồ đeo tay
- HS thực hiện lại các thao tác làm đồng hồ đeo tay
- HS tập cắt các nan giấy
- HS tập làm đồng hồ đeo tay
4. Củng cố- Dặn dò:(3’)
- Tiếp tục về nhà hoàn thành sản phẩm.
- Nhắc HS nhặt giầy màu vụn.
5. Nhận xét tiết học:
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TIẾT 5)
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc rõ ràng trôi chảy, rõ ràng các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút.
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài tập đọc, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?( BT2, BT3), biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
2. Kĩ năng:
- Đọc rõ ràng trôi chảy, rõ ràng các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?( BT2, BT3), biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
3. Thái độ:
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thực hành luyện tập
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp động não.
Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: - Sgk, Sgv Tiếng việt 2
- Phiếu ghi tên bài thơ, chỉ định đoạn cần đọc
2. Học sinh: - Sgk Tiếng việt 2.
Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Kiểm tra học thuộc lòng một số em: HS lên bốc thăm chọn tên bài thơ, đọc một đoạn hay cả bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới:(1’)
Hôm nay các em tiếp tục ôn tập tiếng việt vè cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Biết đáp lời khảng định, phủ định trong tình huống cụ thể?
3.2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
3.2.1. Hoaït ñoäng 1: Oân luyeän taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng
a. Mục tiêu: Đọc rõ ràng trôi chảy, rõ ràng các bài tập đọc ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút.
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài tập đọc, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học.
b. Phương pháp: : Ñoäng naõo, vaán ñaùp, thöïc haønh.
c. Cách tiên hành:
- GV ñoïc maãu .
- HS ñoïc noái tieáp ñoaïn
- GV nhận xét, chænh söûa cho HS
- Höôùng daãn HS ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hoûi SGK
- GV nhận xét và chốt ý.
- Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
- HS ñoïc nhoùm
- HS lắng nghe
- Hoaït ñoäng caù nhaân.
- 1HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm.
18’
3.2.2. Hoaït ñoäng 2: Oân luyeän veà cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào?(BT2, BT3).
a. Mục tiêu: Biết cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?( BT2, BT3), biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
b. Phương pháp: Ñoäng naõo, vaán ñaùp, thöïc haønh.
c. Cách tiến hành:
- Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 2.
- GV hỏi: Bài tập 2 yêu cầu gì?
- GV gợi ý để HS làm bài tập 2:
+) Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "như thế nào?"
- Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè
-Yeâu caàu lôùp laøm vaøo vôû ñoái vôùi caùc töø coøn laïi.
- Môøi moät soá em ñoïc baøi laøm cuûa mình .
- Môøi em khaùc nhaän xeùt .
- Nhaän xeùt chænh söûa cho hoïc sinh .
+) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
- Chin đậu trắng xoá trên những cành cây.
- Bông cúc sung sướng khôn tả.
- Gọị moät soá em ñoïc baøi cuûa mình cho lôùp nghe .
- Nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh .
+) Nói lời đáp của em trong trường hợp sau:
- Ba em nói rằng tối nay chiếu bộ phim em thích.
- Bạn em báo tinh bài làm của em được điểm cao.
- Cô giáo cho biết lớp em không đạt giải nhất trong tháng thi đua này.
- Nhận xét đánh giá bài của HS
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở bài tập
- Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè
- Laàn löôït töøng em ñoïc baøi laøm .
- Nhaän xeùt bình choïn baïn coù caâu hay .
- 3 em ñoïc thaønh tieáng . Lôùp ñoïc thaàm theo .
- Chin đậu như thế nào trên những cành cây?
- Bông cúc sung sướng như thế nào?
- Laàn löôït töøng em ñoïc tröôùc lôùp .
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn .
- 2 em đọc lại yêu cầu bài tập
- Trao đổi nhóm đôi nói lời đáp của mình.
- Học sinh trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
4. Cuûng coá – Daën doø (3’)
Nhaän xeùt chung veà tieát hoïc.
Chuaån bò: Tieát 8
Rút kinh nghiệm tiết day:
File đính kèm:
- gavaan.doc