Mục tiêu:
ã Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Tập tần vông.
ã Hát kết hợp với hoạt động trò chơi.
ã HS hứng thú học tập.
II- Chuẩn bị:
ã Nhạc cụ đệm hát.
ã Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
8 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc - Tuần 21 - Tiết 21 : Học hát: Bài tập tầm vông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Khối 1 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiết 21 : học hát: bài tập tầm vông
Nhạc và lời: Lê Hữu Lộc
I- Mục tiêu:
Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Tập tần vông.
Hát kết hợp với hoạt động trò chơi.
HS hứng thú học tập.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ đệm hát.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động giọng.
- HS hát bài hát Bầu trời xanh.
- Bài hát Bầu trời xanh là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ
2. Học nội dung mới.
A. Hoạt động 1:
* Học hát bài Tập tầm vông
Nhạc và lời: Lê Hữu Lộc.
- HS nghe.
- HS nghe nhận biết giai điệu bài hát Tập tầm vông.
* Học hát
- HS thực hiện đọc lời ca 1, 2 lần để hình thành câu hát.
( Tập tầm vông tay không tay có. Tập tầm vó tay có tay không. Mời các)
- HS thực hiện từng câu hát chuẩn xác.
B. Hoạt động 2:
Hát kết hợp với hoạt động gõ đệm.
( Tập tầm vông tay không tay có)
x x x x x x x
x x x x
- HS luyện tập mỗi cách một vài lượt.
c. Hoạt động 3: Trò chơi
- HS thực hiện trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS hát lại bài hát Bầu trời xanh. Hát vận động theo nhạc.
- GV đàn giai điệu.
- Em hãy cho biết bài hát Bầu trời xanh là của nhạc sĩ nào?
a. Giới thiệu bài:
- Tập tầm vông là câu đồng giao được tác giả Lê Hữu Lộc sáng tác thành bài hát, vừa hát vừa chơi trò chơi.
- GV hát mẫu.
b. Dạy hát:
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc lời ca trước khi hát giai điệu.
- GV đàn giai điệu giúp HS thực hiện lời ca bài hát và thể hiện đúng tính chất bài hát.
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo 2 cách Nhịp và Phách.
- Giúp HS hát và gõ đệm đúng.
- GV là quản trò tổ chức cho HS chơi trò chơi ( Tay có tay không)
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS một số
- Nhác nhở HS học bài ở nhà.
Khối 2 Thứ tư ngày tháng 02 năm 2009
Tiết 21
bài hát: bài hoa lá mùa xuân
Nhạc và lòi: Hoàng Hà
I- Mục tiêu:
Giúp HS cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp qua bài hát với giai điệu vui, rộn ràng được thể hiện trong bài hát.
Biết hát và kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc và lấy hơI ở cuối mỗi câu hát.
Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II- Chuẩn bị:
GV: Nhạc cụ đệm hát.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động giọng:
- HS hát bài hát một bài hát đã học
2. Học bài mới:
- Học hát bài Trên con đường đến trường.
- HS nghe.
- HS nói lên những hiểu biết của mình về mùa xuân.
- HS nghe cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân.
A. Hoạt động 1:
* Học hát bài: Hoa lá mùa xuân
Nhạc và lời Hoàng Hà.
(Tôi là lá, tôi là hoa, tôi là hoa lá.
Tôi là hoa lá hoa mùa xuân...)
- HS đọc lời ca một vài lượt.
- HS nghe giai điệu phát hiện ra các câu giống nhau và thực hiện từng câu từng câu móc xích.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
B. Hoạt động 2:
Tập hát kết hợp gõ đệm.
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá.
x x x x x x x x x x
x x x
- Từng nhóm HS thực hiện.
3.Củng cố bài:
- Một nhóm HS tiêu biểu trình bày trước lớp bài hát vừa học. Lớp gõ đệm.
- HS tham gia vào tết trồng cây và chăm sóc cây xanh ở trong trường.
- GV đàn giai điệu.
a. Giới thiệu bài:
- Tiết trước học bài gì?
- GV dẫn dắt vào bài mới:
Miêu tả về phong cảnh mùa xuân tươi đẹp Cây đâm chồi, nẩy lộc và đơm hoa kết trái.
- GV trình bày bài hát mẫu.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- GV treo bảng phụ chia câu hát và hướng dẫn đọc lời để hình thành câu hát.
- GV đàn giai điệu và hướng dẫn hát từng câu. Giúp HS nhận ra các câu hát có giai điệu giống nhau. ( Tôi là lá mừng xuân. Xuân vừa đến trên cành cao)
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo một, hai cách.
- Giúp HS thực hiện đúng.
- GV đệm đàn.
- Liên hệ, giáo dục thông qua bài học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
Khối 3 Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009
Tiết 21
học hát: bài cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I- Mục tiêu:
HS biết bài Cùng múa hát dưới trăng là bài hát nhịp 3/8, tính chất tươi vui, nhịp nhàng.
Giúp HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát và biết thể hiện các tiếng có luyến.
Giáo dục tình cảm bạn bè thân ái.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ đệm hát. Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hõ trợ của GV
1. Ôn bài cũ:
- 1HS nói tên 7 nốt nhạc cơ bản. ( đồ- rê- mi- fa- son- la- xi.
- HS khác nhận xét bổ xung.
2. Học nội dung mới:
Học hát: bài Cùng múa hát dưới trăng.
Nhạc và lời Hoàng Lân
A. Hoạt động 1:
- HS nghe và tìm hiểu nội dung bài hát Cùng múa hát dưới trăng, một sáng tác của Hoàng Lân.
- HS nghe nắm điệu giai điệu nhẹ nhàng được viết ở nhịp 3/8.
Mặt trăng tròn nhô lên. toả sáng xanh khu rừng. Thỏ mẹ và thỏ con
- HS đọc từng câu trên bảng phụ.
- HS hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Thể hiện từng câu móc nhẹ nhàng đúng tính chất nhịp nhàng của bài hát nhip 3.
- HS hát từng câu rồi ghép toàn bài.
B. Hoạt động 2:
Hát kết hợp hoạt động gõ đệm.
Mắt trăng tròn nhô lên. Toả sáng xanh
x x x x xx x x x
x x x
- HS thực hiện tập thể, Nhóm, cá nhân.
3. Củng cố toàn bài.
- HS đứng tại chố hát đu đưa theo nhạc.
- Giúp HS nhắc đúng tên các nốt nhạc đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài.
- Trong rừng có rất nhiều loài vật vui sống bên nhau với tình thân ái và gắn bó, cùng nắm tay nhau vui nhảy múa. Bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể về điều đó!
- GV trình bày bài hát mẫu.
- GV chia bài hát thành 5 câu và hướng dẫn HS đọc lời ca để hình thành câu hát.
b. Dạy hát:
- GV đàn giai điệu và hướng dẫn hát từng câu ngắn theo lối móc xích.
- Giúp HS ghép được cả bài hát.
- Hướng dẫn hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- GV làm mẫu.
- Gv bật dàn giúp HS thực hiện được bài hát.
Khối 4 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiết 21
Học bài hát: bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo
Lời: Tạ Hữu Yên
I- Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Bàn tay mẹ.
Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (một phách).
Qua bài hát nhắn như các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ đệm hát.
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hõ trợ của GV
A. Hoạt động 1: Ôn bài cũ:
- 1,2 HS đọc bài TĐN số 5. đọc nhạc và ghép lời ca cho bài hát, kết hợp gõ phách.
- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 5 một lần.
B. Hoạt động 2: Học bài mới.
- HS lắng nghe và tìm hiểu bài hát mới.
- HS lắng nghe để nắm được giai điệu của bài hát với tình cảm tha thiết được thể hiện trong bài.
- HS đọc lời ca:
“ Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con. Cơm con ăn tay mẹ nấu”
- Học hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên, hát chuẩn xác các tiếng luyến xuống như: ( Con, Ăn, Uống)
- HS hát cả bài thành thạo.
C. Hoạt động 2
- Hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Một nhóm HS trình bày bài hát trước lớp kết hợp động tác tự sáng tạo.
D. Hoạt động 3: Trò chơi Tìm tên những bài hát về mẹ.
- Lời ru của mẹ, chỉ có một trên đời
- Học sinh hát cho cả lớp nghe.
- Học sinh lắng nghe.
* Củng cố toàn bài.
- Gọi học sinh đọc bài TĐN số 5
- Giáo viên nhận xét.
a. Giới thiệu bài:
- Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành người...
- GV bật giai điệu đàn và hát cho cả lớp nghe lần 1.
- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm.
b. Hướng dẫn hát:
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài để hình thành câu hát.
- GV đàn và hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích. Lưu ý hát luyến xuống mỗi tiếng là 2 móc đơn ( Một Phách)
- Giúp HS ghép lại cả bài.
- Cho học sinh hát kết hợp với gõ nhịp theo phách, theo nhịp.
- Gọi HS lên bảng hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
? Em hãy kể tên một số bài hát viết về mẹ mà em biết
? Hãy hát 1 bài hát mà ca ngợi về mẹ mà em thích.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giáo viên đọc bài thơ “ Gió từ tay mẹ” trong sách giáo khoa cho cả lớp nghe.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp sau.
Khối 5 Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2009
Tiết 21
Học hát: bài tre ngà bên lăng bác
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.
I- Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu bài Tre ngà bên lăng Bác, thể hiện đúng trường độ cao độ, móc đơn chấm đôi, móc kép, nhũng tiếng hát luyến, những tiếng ngân dài 5 phách.
HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc nhịp 3.
Góp phần giáo dục HS tình cảm yêu mến Bác hồ.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ đệm hát- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* HS hát khởi động bàt : Hát mừng.
- Lớp hát đồng thanh.
- HS sung phong đọc nhạc kết hợp gõ phách và ghép lời ca.
B. Hoạt động 2:
Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác
- HS nghe và tìm hiểu nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích và một số cac ca khúc hay nhất của ông.
- Đọc lời ca:
Bên lăng Bác hồ có đôi khóm tre ngà. Đón gió đâu về mà đu đưa, đu đưa. Đón nắng đâu về mà thêu hoa, thêu hoa
- HS thực hiện từng câu chuẩn xác. hát đúng cao độ, trường độ, tiếng luyến, ngân dài 5 phách và thể đúng tính chất nhịp 3/8.
- Từng nhóm luyện luân phiên những câu khó về cao độ trong bài bài như: ( Đu đưa, đu đưa. Thêu hoa, thêu hoa.)
- Tâp ghép cả bài.
- Từng nhóm đứng tại chỗ hát đồng đều.
C. Hoạt động 3:
Hát kết hợp gõ đệm.
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
x x x xxx
- HS thực 2,3 lượt.
- Luyện theo nhóm, cá nhân.
D. Hoạt động 3: Củng cố.
- HS đứng tại chỗ hát và vận động theo nhạc.
- GV đệm đàn.
- Gọi một HS đọc bài TĐN số 5.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu nội dung bài mới.
- Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi. Ông đã có được 4 bài hát được bình chọn trong 50 ca khúc hay nhất thế kỉ 20.
* Dạy hát:
- Hướng dẫn HS đọc lòi ca để hình thành câu hát.
- GV phân tích sơ qua cề cấu trúc bài hát và hướng dẫn hát từng câu theo lối móc xích.
- Lưu ý giúp HS những tiếng hát khó về cao độ và những tiếng ngân dài 5 phách. ( GV hát mẫu những tiếng hát khó).
- GV đàn giai điệu.
- Kiểm tra từng nhóm hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 cảu bài hát.
- GV đàn giai điệu.
File đính kèm:
- TuÇn 21.doc