LUYỆN TOÁN: (t1) ÔN ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN T2 TUẦN 31
I.MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
- Bước đầu biết thời gian trong sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đồng hồ mẫu
HV: Mặt đồng hồ
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Chiều thứ 5 tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/04/14 Ngày giảng: 3/04/14
LUYỆN TOÁN: (t1) ÔN ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN T2 TUẦN 31
I.MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
- Bước đầu biết thời gian trong sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đồng hồ mẫu
HV: Mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ và TG
Người thực hiện
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định 1’
2. KTBC 4’
3. Bài mới 1’
HĐ1: 21’
Thực hành
4. Củng cố, dặn dò: 2’
H : + Trên mặt đồng hồ kim ngắn chỉ gì ?
+ Kim dài chỉ gì ?
+ trong mặt đồng hồ có hững gì ?
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
H : Dưới đồng hồ vẽ mấy giờ ?
- Làm mẫu bài 1a
- YCHS làm tiếp bài b....h và vở.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu
H : + em đi học lúc 7 giờ là đồng hồ nào ?
- Theo dõi bổ sung
- Y/CHS làm tiếp câu còn lại vào vở
- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh
- Nhận xét chấm điểm.
H :+ Hằng ngày em đi học lúc mấy giờ ?
+ Em ra về lúc mấy giờ
- Nhận xét tiết học
- về học bài chuẩn bị bài sau ( luyện tập)
- Lớp hát
- CNTL, Lớp NX
- CN nêu YC
- CNTL, NX
- Chú ý
- Lớp làm vở, BL, NX
- Cn đọc
- CN nêu YC
- CNTL, NX
- Chú ý
- Lớp làm vở, BL, NX
- Cn đọc
- CNTL, NX
- lắng nghe
LUYỆN TIẾNG VIỆT (t2) TẬP ĐỌC: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ ( TIẾT 3/ T28)
I/ MỤC TIÊU
- HS đọc trơn cả bài vì bây giờ mẹ mới về . Đọc đúng các từ ngữ : không khóc, khóc òa lên, lúc nãy.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- HS làm được bài tập 2,3/ SGK trang 43
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: BL, BP.
HS: BC, phấn, bíu chì,..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ và TG
Người thực hiện
HĐ của GV
HĐ của HS
1 Ổn định 1’
2. KTBC 5’
3. Bài mới:
HĐ1: 15’
Luyện đọc
HĐ2: 5’
Làm BT2
HĐ2: 5’
Làm BT3
4 Củng cố
Dặn dò: (2’)
- Cho HS hát
- Gọi HS đọc lại bài: Quà của bố.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm.
GTB: - ghi đề:
a) Luyện đọc từ, câu.
- Gọi HS đọc, phân tích các từ: không khóc, khóc òa lên, lúc nãy và một số từ HS đọc sai trong bài GV chọ ghi ra.
- Y/CHS luyện đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
b) luyện đọc đoạn, bài
- YCHS dọc nối tiếp đoạn
- Theo dõi nhận xét bổ sung
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Gọi HS nhận xét bạn đọc
- Thi đọc đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc cả bài
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
+ Gọi HS nêu yêu cầu và câu hỏi
- Y/CHS làm vở, 1 BL
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh.
+ Gọi HS đọc YC và mỗi nhóm.
- HDHS làm bài tập
- Y/CHS làm vở, BL
- Theo dõi nhận xét bổ sung
- Chấm bài tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về đọc bài C bị bài sau: Hoa ngọc lan.
- lớp hát
- 3 em đọc, lớp NX
- CN đọc
- CN đọc, phân tích tiếng
- CN đọc nối tiếp
- CN, N
- Đọc nhóm 3
- CN nhận xét, TD
- 3 em thi đọc trong nhóm
- CN, N, ĐT
- CN đọc
- Lớp làm vở, 1 làm BL
- CN đọc
- CN đọc YC
- Chú ý
- Lớp làm vở, 1 làm BL
- lắng nghe.
- CN chuẩn bị.
ĐẠO ĐỨC (T3) BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (T1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên và gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng và những nơi cộng cộng khác.,Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
GV : Vở BTĐĐ
HS : Vở bài tập đạo đức.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ và TG
Người thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2.BC: 4’
3.Bài mới:
HĐ1: 15’
QS cây và hoa ở sân trường
HĐ2: 9’
làm bài tập 1:
Hoạt động 3:7’ QSthảo luận theo bài tập 2:
4. củng cố - dặn dò: 3’
-Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước.
+ Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?
- GV nhận xét phần KTBC.
- GTB: - ghi đề
- Cho học sinh quan sát rồi tổ chức đàm thoại các câu hỏi sau:
+Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không?
+Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát khô
+Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
Kết luận:
Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ.
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn.
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câu hỏi:
Các bạn nhỏ đang làm gì?
b.Những việc làm đó có tác dụng gì?
Kết luận :
Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo cặp.Các bạn đang làm gì ?
+ Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
- Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh.
- Gọi các em trình bày ý kiến của mình trước lớp.
Giáo viên kết luận :
Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.
Bẻ cây, đu cây là hành động sai.
- Hỏi tên bài.
- Liên hệ thực tế xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học bài, chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa.
TL: Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
-Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại.
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em rấtù thích.
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp và mát.
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em cần chăm sóc và bảo vệ hoa.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
-Học sinh làm bài tập 1cá nhân:
+Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây,
+Bảo vệ, chăm sóc cây.
-Học sinh nhắc lại nhiều em.
Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo cặp.
-Trèo cây, bẻ cành, …Không tán thành, vì làm hư hại cây.
-Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh.
-Trình bày ý kiến
-Học sinh nhắc lại nhiều em.
-Học sinh nêu tên bài học và liên hệ .-Tuyên dương các bạn
File đính kèm:
- Thứ năm.doc