Giáo án lớp 1 - Chiều thứ 5 tuần 21

LUYỆN TOÁN: (t1) ÔN T 2 (TUẦN 21) LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

- Giúp học sinh thực hiện được phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, biết hoàn chỉnh một bài toán có lời văn.

- HS biết trừ nhẩm dạng 17 – 3, 17-7, 14+3

- Rèn kĩ năng đặt tính, trình bày bài cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: BP cho BT4

HV: VBTCC, BC, bứt

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Chiều thứ 5 tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm: Ngày soạn: 15/01/14 Ngày giảng: 16 /01/14 LUYỆN TOÁN: (t1) ÔN T 2 (TUẦN 21) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh thực hiện được phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, biết hoàn chỉnh một bài toán có lời văn. - HS biết trừ nhẩm dạng 17 – 3, 17-7, 14+3 - Rèn kĩ năng đặt tính, trình bày bài cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: BP cho BT4 HV: VBTCC, BC, bứt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ và TG Người thực hiện HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định 1’ 2. KTBC 4’ 3. Bài mới 1’ HĐ1: 21’ Thực hành 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - Cho hS hát - Y/CHS làm BT: 10+5= 16-1= 10+8= - Nhận xét ghi điểm - GTB: ghi đề + HDHS làm bài tập Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/CHS thảo luận nhóm đôi ghi KQ vào vở. - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét tuyên dương Bài 2. Đặt tính rồi tính 12+5 17-3 15+1 16-6 - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính - Y/CHS làm BC, BL - Nhận xét bổ sung Bài 3. Tính: 14+2+3= 12+6-8= 19-4-5= 18-6+3= – Gọi HS nêu YC. H: + Bài 14+2+3= có mấy dấu phép tính? + Khi thực hiện bài náy ta thực hiện NTN? - Gọi HS nêu cách làm, NX - Y/CHS làm vở, BL - Nhận xét tuyên dương Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. - gọi HS đọc bài toán. - Y/CHS làm vở, BL. - Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh. - Theo dõi nhận xét bổ sung, TD - Nhận xét tiết học - Về CB bài ( T1/22) - lớp hát - CNTL, NX - CN nêu - Các cặp thảo luận - CN nêu kết quả, nhận xét - nêu YC - CN nhắc lại - lớp làm BC, 1 BL - CN nêu - CNTL, NX - CN nêu - CN làm vở, 1BL, NX - C N nêu YC - CN đọc - Lớp làm vở, 1 BL - CN đọc lại bài toán - Nghe LUYỆN TIẾNG VIỆT (t2) ÔN TẬP TIẾT 1 (T21) TẬP VIẾT I/ MỤC TIÊU - Giúp HS biết viết các chữ : bạch đàn tháp chuông, đập nước; viết được câu : tháp cổ cao vút, con đường thẳng; kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở BT củng cố. - Rèn kĩ năng giữ vở rèn chữ cho HS. - GDHS cẩn thận khi viết bài trong BC,vở. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: BL, BP. HS: BC, phấn, bíu chì,.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ và TG Người thực hiện HĐ của GV HĐ của HS 1 Ổn định (1’) 2. KTBC (5’) 3. Bài mới: (27) HĐ1(13’) HD viết chữ BC HĐ2(15’) HD tô, viết chữ vở 4 Củng cố Dặn dò: (2’) - Đọc cho HS viết: xem xiếc, ngọn đuốc - Nhận xét bổ sung, tuyên dương. GTB, Ghi đề + HDHS tô, viết. - Viết các từ, câu ứng dụng lên bảng * bạch đàn, tháp chuông, đập nước * tháp cổ cao vút * con đường thẳng - HS đọc lại các từ, câu ứng dụng. - HDHS viết bảng con. - Vừa viết vừa hường dẫn HS quy trình viết chữ. viết chữ: bạch đàn. - Từ bạch đàn có hai chữ, chữ bạch đứng trư đứn trước, chữ đàn đứng sau, độ cao chữ: chữ b,h 5 ô ly ; chữ d 4 ô li; chữ a,c,n 2 ô ly.- Cho HS tập viết BC - Theo dõi uốn nắn thêm - Từ: xanh biếc, mơ ước GT tương tự từ chúc mừng. - Theo dõi bổ sung thêm. + HD viết vở - Gọi HS đọc lại chữ trong vở. - HDHS viết từ 3 dòng theo vở. - HDHS viết câu , khoảng cách giữa chữ náy với chữ kia 1 con chữ o. - YC học sinh viết vở. - Theo dõi uốn nắn một số em. - Chấm bài nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc lại chữ trên bảng lớp. - Nhận xét tiết học - về đọc bài chuẩn bị bài sau (tiết 2/21) - Hát - Lớp viết CN - CN đọc - Chú ý - CN, lớp TD. - Chú ý - lớp viết BC - Cn đọc - Chú ý - lớp viết theo vở BTCC. - Cn đọc - lắng nghe Môn : ĐẠO ĐỨC (T3) EM VÀ CÁC BẠN (T1) I.MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đở nạ bà trong học tậpvà trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trong trong quan hệ với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. III.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: GV : Tranh vè bài tập 1,2,3 phóng to, Bài hát Tìm bạn thân HS : vở BTĐĐ, HĐ 2,3 (t1) IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ và TG Người thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định:1’ 2.BC: ’ Khởi động: 5’ 3.Bài mới: 30’ HĐ1: 10’ Kể về người bạn em yêu quý HĐ2: 10’ Kể chuyện theo tranh HĐ3: 7’ Thảo luận theo tranh làm BT3 4. củng cố dặn dò: 2’ - Cho cả lớp hát bài: Tìm bạn thân H: Hằng ngày các em cùng hovj cùng chơi với ai? + Em thích chơi, học một mình hay cùng học, cùng chơi với bạn? - Theo dõi nhận xét bổ sung. - GTB: - ghi đề + Thảo luận nhóm đôi - Y/CHS kể về người bạn mà em yêu quý với bạn bên cạnh. - HDHS kể theo gợi ý: + Tên bạn là gì? + Một số đặc điểm nổi bật của bạn ( về hình dáng, sở thích,...) - Gọi một số HS kể trước lớp H: + vì sao em lại yêu quý bạn, thích chơi với bạn. - Theo dõi nhận xét tuyên dương. Kết luận: Bạn A,B,...được các bạn khác yêu quý và các bạn đã biết cư xử đúng với bạn khác học, khi chơi. + Thảo luận nhóm 4. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. N 1 tranh 1, N2 tranh 2, N3 tranh 3, N4 tranh 4. - Gọi đại diện các nhóm kể chuyện đã thảo luận. - Theo dõi nhận xét bổ sung. Kết luận: - trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. - Có bạn cùng học , cùng chớỉe vui hơn chỉ có một mình. - muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải biết cư xử tốt với bạn khi hcọ, khi chơi. + Thảo luận nhóm đôi - Y/CHS thảo luận nhóm đôi bài tập 3. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày lại KQ thảo luận. - Theo dõi bổ sung. Kết luận: - Tranh 1,3,5,6 là những việc nên làm khi cùng học. Cùng chơi với bạn. - Tranh 2,4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. - Nhận xét tiết học. - Về thực hiện những gì đã học, CB bài T2. - lớp hát - CNTL, lớp nhận xét tuyên dương. - CN đọc đề - các cặp thảo luận theo câu hỏi. - Đại diện kể trước lớp, nhóm khác bổ sung. - lắng nghe - Các nhóm thảo luận theo ND - Đại diện nhóm kể trước lớp, Nhóm khác bổ sung. - lắng nghe - Các cặp thảo luận. - Đại diện trình bày kết quả. - Lắng nghe - lắng nghe.

File đính kèm:

  • docThứ năm.doc
Giáo án liên quan