Giáo án lồng ghép lớp 1, 2, 3, 4, 5

Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập - Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập.

Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt dộng này.

 

doc18 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 4123 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lồng ghép lớp 1, 2, 3, 4, 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 người tham gia. GV phổ biến cách chơi. Tổ chức cho HS chơi. Kết thúc cuộc chơi: Gv khuyến khích các em phát biểu cảm tưởng, nêu ý nghĩa của trò chơi. Gợi ý các em trao đổi đưa ra biện pháp giữ gìn vệ sinh nước sạch, cách sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong nhà trường và trong gia đình. * GV kết luận hoạt động. 4/ HĐ 4: Thi hát về chủ đề: Bảo vệ môi trường; Sử dụng nguồn nước tiết kiệm và hiệu quả. HS tham gia thi. GV tổng kết cuộc thi, trao giải, quà lưu niệm. LỚP 5 NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ MÔN : ĐẠO ĐỨC TT Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ 5.1 Bài 8 Hợp tác với những người xung quanh - Hợp tác vơi mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, ở lớp, ... Liên hệ 5.2 Bài 11 Em yêu tổ quốc Việt Nam - Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. - Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Liên hệ 5.3 Bài 14 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, ... là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. - Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. Bộ phận MÔN : KHOA HỌC Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 41. Năng lượng mặt trời - Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động,... của con người có sử dụng năng lượng mặt trời. Toàn phần 42-43. Sử dụng năng lượng chất đốt - Công dụng của một số loại chất đốt. - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. Toàn phần 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Toàn phần 45. Sử dụng năng lượng điện - Dòng điện mang năng lượng - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Liên hệ 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy. - Các biện pháp tiết kiệm điện - Liên hệ -Toàn phần 63. Tài nguyên thiên nhiên - Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. Bộ phận 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường Liên hệ 65. Tác động của con người đến môi trường rừng - Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Tác hại của việc phá rừng Liên hệ 67. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước - Nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. Liên hệ 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Một số biện pháp bảo vệ môi trường Bộ phận MÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (PHẦN ĐỊA LÝ) LỚP 5 Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 2. Địa hình và khoáng sản - Than, dầu mỏ, khí tự nhiên - là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt - Bộ phận - Liên hệ - Liên hệ - Bộ phận 4. Sông ngòi - Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn. Giới thiệu công suất sản xuất của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta như: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An. - Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Liên hệ - Bộ phận 5. Vùng biến nướcta - Biến cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. - Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày. - Bộ phận - Liên hệ - Liên hệ 6. Đất và rừng - Rừng cho ta nhiều gỗ. - Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không chặt phá, đốt rừng, ... - Liên hệ 11. Nông nghiệp - Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng (gỗ) ở nước ta. - Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng. - Bộ phận 12. Công nghiệp 13. Công nghiệp - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nặng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện, ... - Liên hệ 18. Châu Á (tiếp theo) - Khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của Châu Á. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của Châu Á. - Liên hệ 21. Một số nước ở Châu Âu - Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. - Liên hệ 24. Châu Phi (tiếp theo) Khai thác khoáng sản ở Châu Phi trong đó có dầu khí. - Liên hệ 26. Châu Mĩ (tiếp theo) - Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ. - Ở hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới. - Liên hệ 27. Châu Đại dương và châu Nam Cực - Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh. - Liên hệ MÔN : KỸ THUẬT Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Mét sè dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng - Chän lo¹i bÕp nÊu ¨n tiÕt kiÖm n¨ng lưîng - NÊu ¨n như thÕ nµo ®Ó tiÕt kiÖm n¨ng lưîng - Cã thÓ dïng n¨ng lưîng mÆt trêi, khÝ bioga ®Ó nÊu ¨n tiÕt kiÖm n¨ng lưîng - Bé phËn NÊu c¬m Luéc rau - Khi nÊu c¬m, luéc rau b»ng bÕp cñi, ga cÇn ®un löa võa ph¶i ë møc ®é cÇn thiÕt ®Ó tiÕt kiÖm cñi, ga - Sö dông bÕp ®un ®óng c¸ch ®Ó tr¸nh l·ng phÝ chÊt ®èt. - Bé phËn L¾p xe cÇn cÈu L¾p xe ben L¾p m¸y bay trùc th¨ng L¾p ghÐp m« h×nh tù chän (nÕu chän l¾p xe) - Chän lo¹i xe tiÕt kiÖm n¨ng lưîng ®Ó sö dông. - Khi sö dông xe cÇn tiÕt kiÖm x¨ng, dÇu - L¾p thiÕt bÞ thu n¨ng lưîng mÆt trêi ®Ó tiÕt kiÖm x¨ng, dÇu - Liªn hÖ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ trong hoạt động GDNGLL Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ qua hoạt động GDNGLL cấp tiểu học có thể bao gồm các vấn đề: - Khái niệm đơn giản về năng lượng, nguồn năng lượng. - Vai trò của năng lượng, ý nghĩa của việc SDNLTK&HQ trong cuộc sống; Mối quan hệ giữa SDNLTK&HQ và bảo vệ môi trường. - Một số biện pháp giáo dục SDNLTK&HQ; Giáo dục SDNLTK&HQ và vai trò của học sinh tiểu học; những quy định cuả nhà trường và địa phương về SDNLTK&HQ. Các nội dung có thể được thực hiện qua các chủ đề : - Ngôi nhà của em - Mái trường thân yêu của em - Em yêu quê hương - Môi trường sống của em - Em yêu thiên nhiên - Vì sao môi trường bị ô nhiễm - SDNLTK&HQ trong tiêu dùng và sinh hoạt. Giới thiệu một tiết hoạt động GDNGLL có nội dung SDNLTK&HQ Tháng 11, chủ đề “Biết ơn thầy cô giáo” gồm 4 hoạt động: Kể chuyện về thầy cô giáo em. Chúng em viết về các thầy cô giáo Hội vui học tập. Ngày hội môi trường. Hoạt động: Ngày hội môi trường (Thuộc chủ đề “Biết ơn thầy cô giáo”-Tháng 11) (Tích hợp modul: Nước-Nguồn năng lượng quý giá) I/ Mục tiêu: Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS. Biết được nước là nhu cầu, nguồn năng lượng quý giá không thể thiếu được trong cuộc sống của sinh vật. Nước là tài nguyên không phải vô hạn, cần phải khai thác, sử dụng một cách hợp lí. Biết sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần thay đổi hành vi của HS và cán bộ, viên chức, nhân viên nhà trường trong công tác bảo vệ môi trường và trong việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. Thực hành bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động của học sinh. II/ Chuẩn bị: Một số tranh ảnh minh họa thực tiễn về sự ô nhiễm môi trường, về sử dụng năng lượng nươc ́( Nhà máy thủy điện Hòa Bình, guồng nước, tàu hỏa chạy bằng hơi nước) Các bài hát về môi trường. Hai chậu nước, hai thìa múc nước, hai vỏ chai giống nhau. III/ Tổ chức hoạt động: (thời gian 40 phút) 1/ HĐ1: Khởi động: Cả lớp hát một bài hát. Giáo viên nêu lí do, yêu cầu cho hoạt động. 2/ HĐ2: Tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của nước trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất. GV treo tranh. GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận: + Nội dung các tranh ảnh nói lên điều gì ? + Con người đã lợi dụng sức nước để làm gì ? + Nước đóng vai trò như thế nào đối với cuộc sống của sinh vật ? *GV kết luận hoạt động. 3/ HĐ3: Trò chơi “Đổ nước vào chai” GV chuẩn bị 2 chậu nước sạch, 2 thìa múc nước và 2 vỏ chai giống nhau, chuẩn bị vạch xuất phát-vạch đặt 2 chậu nước, vạch đặt vỏ chai. GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 người tham gia. GV phổ biến cách chơi. Tổ chức cho HS chơi. Kết thúc cuộc chơi: Gv khuyến khích các em phát biểu cảm tưởng, nêu ý nghĩa của trò chơi. Gợi ý các em trao đổi đưa ra biện pháp giữ gìn vệ sinh nước sạch, cách sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong nhà trường và trong gia đình. * GV kết luận hoạt động. 4/ HĐ 4: Thi hát về chủ đề: Bảo vệ môi trường; Sử dụng nguồn nước tiết kiệm và hiệu quả. HS tham gia thi. GV tổng kết cuộc thi, trao giải, quà lưu niệm.

File đính kèm:

  • doccac dia chi cu the long ghep su dung nang luongtiet kiem va hieu qua.doc