A/ Mục đích yêu cầu: HS Biết:
- Sơ lược về quá trình xây dựng: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
B/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm Huế.
- Phiếu học tập
4 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử - Tiết 32: Kinh thành Huế (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
Tiết 32: Kinh thành Huế
A/ Mục đích yêu cầu: HS Biết:
- Sơ lược về quá trình xây dựng: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
B/ Đồ dùng dạy học
Hình trong SGK.
Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm Huế.
Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
I/ Tổ chức
Hát
II/ Kiểm tra:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình?
- Nhận xét, bổ xung.
HS trả lời.
Nhận xét
III/ Bài mới
- GTB
* HĐ 1: Làm việc cả lớp:
Đọc SGK: “ Nhà Nguyễn kinh thành Huế ”.
HS đọc
- Em hãy mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- Huy động hàng vạn dân và lính phục vụ xây dựng kinh thành. Các loại vật liệu từ mọi miền đất nước được chuyển đến, sau nhiều lần tu bổmột tòa thành đồ sộ, đẹp nhất nước ta thời đó.
- Mô tả kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế?
Có 10 cổng chính, vọng gác hình chim cách phượng, cột cờ cao 37 m. Hoàng thành có cửa chính Ngọ Môn, hồ sen, điện Thái Hòa, lăng tẩm,
GVKL: Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật truyệt đẹp.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm
HS thảo luận - Đại diện nhóm trả lời
- HS quan sát tranh ảnh
- Tìm những nét đẹp của các công trình ở kinh thành Huế
HS nêu những ý kiến của mình.
Các nhóm khác bổ xung.
GVKL: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nêu những nội dung chính trong bài học hôm nay?
HS đọc ghi nhớ.
- Em đã được đến thăm kinh thành Huế chưa? Hãy kể những điều đã biết về kinh thành Huế cho các bạn cùng nghe?
HS kể
- Chuẩn bị giờ sau tổng kết.
Lịch sử
Tiết 33: Tổng kết
A/ Mục đích yêu cầu:
HS Biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
B/ Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
I/ Tổ chức
Hát
II/ Kiểm tra:
Kết hợp trong nội dung bài học.
III/ Bài mới
- GTB
* HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi
Thời gian: 5 Phút.
HS thảo luận - Đại diện 1 số nhóm trả lời
Tìm hiểu những sự kiện tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước..
- Thời Văn Lang, Âu Lạc, ông cha ta đã lập nên một đất nước riêng. Nước Việt bắt đầu được hình thành và xây dựng trong lao động, trong đấu tranh
- Trong một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Cuối cùng Ngô Quyền đã giành được độc lập.
- Sau khi nhà nước đầu tiên được xây dựng. Khi Ngô quyền mất, đất nước lâm và thời kỳ loại 12 sứ quân,
Các nhóm bổ xung.
GV KL: ( Dựa vào nội dung SGK - 69)
* HĐ 2: Làm việc cá nhân
HS làm phiếu học tập: Điền tên các nhân vật lịch sử phiếu.
- Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền.
- Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt.
- Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,..
HS đổi phiếu - Trao đổi về những hiểu biết của mình về các nhân vật lịch sử đó.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Em đã được đến thăm những di tích lịch sử gắn liền với các nhân vật lịch sử đó chưa? Hãy kể những điều đã biết cho các bạn cùng nghe?
Nhiều HS kể
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập học kỳ II
Lịch sử
Tiết 34 Ôn tập học kỳ II
A/ Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, hs Biết:
- Biết được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Tiếp tục ôn lại các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
B/ Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
I/ Tổ chức
Hát
II/ Kiểm tra: Kể tên các nhân vật lịch sử trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu dựng nước đến đầu thời nhà Nguyễn?
- Nhận xét - cho điểm.
2 HS Kể
Nhận xét, bổ xung.
III/ Bài mới
- GTB
* HĐ 1: HĐ nhóm bốn
Thời gian: 5 Phút.
Ghi tóm tắt những công lao của các nhân vật lịch sử:
HS thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời
N1: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền.
HS trả lời
( VD: Hùng Vương đã có công dựng nước , xây dựng đất nước .)
N2: - Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt.
HS trả lời theo ý hiểu của mình.
N3: - Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,..
Các nhóm bổ xung.
* HĐ 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn
3 đội - mỗi đội 3 em
Mội đội, lần lượt từng em ghi tên một địa danh hay một di tích lịch sử, văn hóa có đề cập đến trong SGK.
Hết thời gian, đội nào ghi được nhiều tên địa danh hơn, đội đó thắng.
Các đội chơi.
( VD: Lăng vua Hùng, Thành Cổ Loa,)
KL: Trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc từ thời Hùng Vương cho đến buổi đầu Thời Nguyễn. Thời nào cũng có vua giỏi, người tài. Ông cha ta đã làm rạng danh nước nhà. Để lại cho đời sau những di sản văn hóa vô giá.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Để xứng đáng là con cháu vua Hùng, bản thân mỗi chúng ta cần làm gì?
- Chăm ngoan, học giỏi.
Phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. Bảo vệ các di tích lịch sử,
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ II
Lịch sử
Tiết 35: Kiểm tra định kỳ lịch sử ( Cuối học kỳ II)
A/ Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra về kiến thức, kỹ năng của học sinh về môn lịch sử học kỳ II
- Giáo dục học sinh biết tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
B/ Đồ dùng dạy học
Giấy kiểm tra
C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
( Kiểm tra theo đề của phòng giáo dục Việt Trì)
File đính kèm:
- LS T32- 35.doc