Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 7 đến 14 - Nguyễn Thanh Bình

I/ Mục tiêu bài học :

 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm được :

Tình hình chúng của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Nắm được cuộc đấu tranh chống lại CNĐQ và chế độ phân biệt chủng tộc giành độc lập.

Biết được công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội của cộng Hoà Nam Phi.

 2/ Tư tưởng :

 Giáo dục HS tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đở và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống đói nghèo và lạc hậu.

 3/ Kĩ năng :

 Rèn kĩ năng so sánh, đối chiếu lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử.

 Củng cố kĩ năng khai thác tranh ảnh, bản đồ.

II/ Phương tiện dạy học :

 GV: Bản đồ châu Phi.

 HS: Một số tranh ảnh về châu Phi và đất nước Nam Phi.

III/ Hoạt động trên lớp :

 1/ Ổn định, kiểm tra sĩ số : 1'

 2/ Kiểm tra bài cũ : 5

 Hoàn cảnh và mục tiêu ra đời của tổ chức ASÊAN ?

 3/ Giảng bài mới :

 Vào bài :1. Châu Phi là một lục địa rộng lớn, dân số đông. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập của các dân tộc châu Phi diễn ra sôi nổi, rộng khắp, hầu hết các nước ngày nay đsã giành được độc lập. Sau khi giành giành được độc lập các nước châu Phi đã ra sức phát triển kinh tế, văn hoá để thoát kH nghèo nàn lạc hậu. Để hiểu thêm cuộc đấu tranh của các dân tộc châu Phi và công cuộc phát triển kinh tế đất nước diễn ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

 

doc46 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 7 đến 14 - Nguyễn Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án Tranh Thế Giới thứ I, phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản diễn ra như thế nào? Tại sao? - Nguyên nhân giai cấp tư sản đấu tranh là gì? - Phong trào đấu tranh của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức như thế nào? - Sử dụng bức chân dung Phạm Hồng Thái để trình bày sự kiện. - Mục tiêu đấu tranh là gì? - Hạn chế như thế nào? Hoạt động 1: cả lớp. - Điểm mới của phong trào đấu tranh của công nhân là gì? * Sử dụng chân dung Tôn Đức Thắng, tường thuật diễn biến cuộc đấu tranh của công nhân Sài gòn – Chợ lớn và cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925). - Đánh giá chung về phong trào công nhân trong giai đoạn này có bước phát triển mới gì? - Sau cách mạng tháng 10 Nga thì Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Phương Đông gắn bó với phong trào công nhân ở các nước Phương Tây vì cùng chung kẻ thù là Chủ Nghĩa Đế Quốc. - Quốc tế cộng sản thành lập, các nước cộng sản lần lượt ra đời. - Dựa sách giáo khoa, vốn kiến thức đã học trình bày kết quả. - Muốn vươn lên giành địa vị khá hơn trong kinh tế. - Dựa sách giáo khoa. - Chống áp bức, đòi tự do dân chủ, mang tính chất cải lương. - Phát triển mạnh và cao hơn một bước thể hiện ý thức giai cấp phát triển nhanh chóng. - Phong trào công nhân đã phát triển thêm một bước mới, từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. 4/ Củng cố : 4' - Aûnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga đến cách mạng Việt Nam? - Phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân? 5. / Dặn dò : 1’ Học bài. Xem lại tất cả các bài học của phần lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam để chuẩn bị cho tiết sau ta vào phần ôn tập để chuẩn bị cho kì thi học kì . Nhận xét lớp học : * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 18 NS:. . . / . . / 20. . Tiết 18 ND: . . / . ./ 20 . . ÔN TẬP THI HỌC KÌ I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm được : - Những nội dung chính chủ yếu của phần lịch sử thế giới và 1 phần của lịch sử Việt Nam. - Phần trọng tâm chủa từng bài, từng chương nhằm giúp các em học bài và làm bài tốt trong kì thi sắp tới. 2/ Tư tưởng: Giáo dục cho HS tinh thần đấu tranh chống CNĐQ, tinh thần đoàn kết giữa các nước trên thế giới. Phát huy những thành tựu mà nhân loại đạt được. 3/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện loch sử. II/ Phương tiện dạy – học: GV: Lược đồ lãnh thổ và các nước trên thế giới. HS: Lược đồ, tranh ảnh trong bài và những kiến thức đã học. III/ Hoạt động trên lớp : 1/ Oån định, kiểm tra sĩ số : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 5’ - Aûnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga đến cách mạng Việt Nam? - Phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân? 3/ Giảng bài mới : Vào bài: 1’. Chúng ta vừa tìm hiểu xong phần lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ name 1945 đến nay và một phần của lịch sử Việt Nam, nhằm giúp cho chúng ta nắm vững những kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng ôn lại những phần quan trọng, để làm tốt phần kiểm tra học kì I. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30’ 5’ 1/ Phần lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay : 2/ Lịch sử Việt Nam : Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi dưới hình thức tự luận và gợi mở giúp HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời. - Liên Xô đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng vật chất – kĩ thuật của CNXH? - LX có những đóng góp gì cho ptr` cm thế giới? - Em hãy cho biết nguyên nhn6 dẫn đến khủng hoảng và tan rã của LX và các nước XHCN ở Đông Aâu? - Ptr` đtr giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh, những nước nào giành được độc lập sớm nhất ? - Hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị sụp đỗ hoàn toàn vào năm nào, bởi sự kiện gì ? - Tổ chức ASEAN được thành lập vào thời gin nào? Bao nhiêu nước và hiện nay? Mục đích hoạt động chính? - Nguyên nào đã đưa nước Mĩ trở thành nứoc giàu và mạnh nhất thế giới tư bản? - Tại sao nền kinh tế nước Mĩ trong những thập niên gần đâylại bị giảm sút? - Hội nghị I-an-ta được triệu tập nhằm mục đích gì? - Liên Hợp quốc được thành lập vào thời gian nào và những đóng góp của của tổ chức này? - Hãy nêu những biểu hiện của chiến tranh lạnh? - Nêu các xu thế phát triển của thế giới hiện nay? - Hãy nêu những thành tự mà nhân loại đạt được vào những năm 40 của thế kỉ XX? - Công cuộc khai thác thuộc địa lần thư 2 của thực dân Pháp đã làm xã hội Việt Nam phân hoá ra sao ? - Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhn6 dân ta thời kì 1919 – 1925? Nghe câu hỏi trả lời. - LX đạt được nhiều thành tự trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, khoa học kĩ thuật, quốc phòng và ngoại giao. - Tícg cực ủng hộ ptr` cm tg’ và là chổ dựa vững chắc của cm tg’. - Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ làm cho đời sống nhân dân khó khăn; kinh tế hcính trị mất ổn định; do chủ quan nóng vội, chậm sửa đổi, cùng với sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước. - ĐNÁ: In-đô-nê-xi-a (17/8/1945), VN (2/9/1945), Lào (12/10/1945) Nam Á: Aán Độ (1950). Bắc Phi: Ai Cập (1952), An-giê-ri (1962) Mĩ La-tinh: Cu Ba (1/1/1959) .. - Vào năm 1993, khi Nem-xơn Ma-đê-la trở thành vị Tổng thống người da đen đầu tiên ở Nam Phi. - 8/8/1967 tại Băng Cốc (Thái Lan), ban đầu có 5 nước thành viên và đến nay có tất cả 10 nước. Mục đích: Cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế – xã hội giữa các nước thành viênm duy trì hoà binh và ổn định khu vực. - Do đất nước nằm xa chiến trường, đất nước không bị tàn phá bởi chiến tranh, thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí và hàng hoá cho các bên tham chiến. Đất nước áp dụng các thành tự KH – KT vào sản xuất. - Do sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản và Ty6 Aâu; kinh tế Mĩ vap[61 phải nhiều cuộc khủng hoảng và suy thoái; chí phí nhiều cho quân sự; tỉ lệ giữa người giàu và trong xã hội lớn. - Nhằm phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. - 25-26/9/1945. Duy trì hoà bình và an ninh thế giới; giúp đở các nứơc phát triển kinh tế văn hoá. - Chạy đua vũ trang thành lập các khối liên minh quân sự, tiến hành các cuộc chiến trah khu vực. - Xu thế hoà hoãn, hoà diệu trong quan hệ quốc tế; tg’ đang hình thành trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm; các nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. Nguy cơ xung đột, nội chiến giữa các phe phái, khu vực. - Thành tự trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Toán học, vật lý, toán học Công cụ sản xuất mới, năng lượng mới, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, vật liệu mới, gio thông vận tải và thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ. - Làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá thành nhiều giai cấp và tầng lớp : Phong kiến, tư sản mai bản, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân và giai cấp công nhân. - Phong trào đấu tranh của giai cấp tư dân dân tộc, các tầng lớp tiểu tư sản .. đều thất bại. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở Bắc kì đã giành được 1 số thắng lợi ban đầu. 4/ Củng cố : 2’ GV tóm tắt lị những nội dung cơ bản, quan trọng của từng phần giúp HS nắm vững và khắc sâu những kiến thức cơ bản để làm bài thi. 5/ / Dặn dò : 1’ Học lại tất cả các bài học từđầu năm để chuẩn bị cho kì thi học kì I. Nhận xét lớp học : * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 19 NS: . . ./ . . / 20 . . Tiết 19 ND: .. / . . / 20. . I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Giúp HS Hiểu và nắm vững toàn bộ các nội dụng đã học trong học kì I : Lịch sử thế giới và 1 phần lịch sử Việt Nam. Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tốt và đạt kết quả tốt trong thi học kì I. 2/ Tư tưởng : Giáo dục tinh thần đấu tranh chống xâm lược, lòng yêu quê hương đất nước và tôn trọng những thành quả mà nhân loại đạt được. 3/ Kĩ năng : Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, nhận định 1 vấn đề lịch sử. Phát triển kĩ năng tư duy, vận dung thực tế để làm bài thi tốt.

File đính kèm:

  • docTuan 7 - 14-het.doc
Giáo án liên quan