Hoạt động 1: Tìm hiểu Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959).
HS thảo luận cặp: Tại sao Đảng ta chuyển từ đấu tranh vũ trang chính trị?
? Trình bày cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam?
? Thái độ của Mĩ – Diệm ở miền Nam?
GV: Sử dụng bản đồ để phân tích những đô thị có phong trào đấu tranh chính trị sôi nổi của quần chúng.
HS: Quan sát và nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào “Đồng Khởi”
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Đồng Khởi?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 29 - Tiết 38, Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 - 1965 - Võ Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/03/2014
Ngày dạy: 22/03/2014
Tuaàn: 29
Tieát: 38
BAØI 28: XAÂY DÖÏNG CNXH ÔÛ MIEÀN BAÉC, ÑAÁU TRANH CHOÁNG ÑEÁ QUOÁC MÓ VAØ CHÍNH QUYEÀN SAØI GOØN ÔÛ MIEÀN NAM 1954 – 1965
( TT )
( TT)
I /Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh:
- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi(1954-1960)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
- Nhân dân 2 miền đạt những thành tựu lớn, có nhiều ưu điểm nhưng cũng có những yếu kém sai lầm nhất là trong quản lí kinh tế miền Bắc.
2.Về tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xă hội, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào sự lănh đạo và tiến đồ cách mạng.
3.Về kĩ năng:
Rèn học sinh kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng 2 miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn; kĩ năng sử dụng bản đồ chính sự.
II / Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Giáo án, Tranh ảnh.
- Bản đồ treo tường “Phong trào Đồng Khởi”.Tranh ảnh phóng to.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Vở bài soạn, vở bài học.
III / Tiến trình dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra trong quá trình học bài mới)
2/ Giới thiệu bài mới: Miền Bắc đã đạt được nhiều thành tựu từ 1954-1960. Còn miền Nam đấu tranh với Mĩ – Diệm như thế nào bài học hôm nay sẽ giúp các em sẽ hiểu rõ.
3/ Bài mới:
III/ Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi(1954-1960)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959).
HS thảo luận cặp: Tại sao Đảng ta chuyển từ đấu tranh vũ trang à chính trị?
? Trình bày cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam?
? Thái độ của Mĩ – Diệm ở miền Nam?
GV: Sử dụng bản đồ để phân tích những đô thị có phong trào đấu tranh chính trị sôi nổi của quần chúng.
HS: Quan sát và nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào “Đồng Khởi”
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Đồng Khởi?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
Giáo viên giải thích: đạo luật 10-59, “tố cộng”, “diệt cộng”, và “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật” à liên hệ với chính sách đối nội ở Mĩ.
? Đứng trước tình hình đó Đảng ta đã nhận định như thế nào?
GV: Sử dụng bản đồ trình bày phong trào Đồng Khởi.
Chứng minh sự lan nhanh của phong trào “Đồng Khởi”
? Hãy nêu kết quả to lớn về chính trị mà phong trào “Đồng khởi” đã đạt được?
? Ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Phân tích từng ý nghĩa.
1/Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
-1954-1956: đấu tranh chính trị đòi quyền tự do dân chủ, đòi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ à mở đầu phong trào hòa bình.
-Mĩ – Diệm: khủng bố, đàn áp àphong trào ở đô thị dâng cao.
-1958-1959: đấu tranh chống chiến dịch “Tố cộng” “diệt cộng” àchuyển sang đấu tranh chính trị + đấu tranh vũ trang.
2/Phong tào “Đồng Khởi” (1959-1960).
a. Nguyên nhân:
- Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố. Thực hiện đạo luật 10-59.
- Ra sắc lệnh “ đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật” và lê máy chém khắp MN.
à Mâu thuẫn trong lòng XH Miền Nam gay gắt.
b. Chủ trương của Đảng:
Quyết định giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lượng quần chúng, bằng cách đấu tranh chính trị + vũ trang.
c. Diễn biến: (SGK)
d. Kết quả: Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN ra đời (20/12/1960)
e.Ý nghĩa: Giáng 1 đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
- Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển CM từ thế giữ gìn sang thế tấn công.
IV/ Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xă hội (1961-1965)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng( 9/1960)
? Đại hội Đảng lần III tiến hành trong hoàn cảnh nào?
HS: Liên hệ kiến thức của tiết trước để trả lời.
GV nhấn mạnh:
MB đang tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất.
MN tiến hành “Đồng khởi” thắng lợi.
? Trình bày những nội dung chính của Đại hội?
? Đại hội đã xác định nhiệm vụ của từng miền như thế nào?
GV: Phân tích giữa nhiệm vụ của miền Bắc và miền Nam.
? Nghị quyết Đại hội đề ra có ý nghĩa như thế nào?
=> Đã đề ra đường lối chung cho CM 2miền.
1/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
- Xác định nhiệm vụ của 2 miền:
+ Miền Bắc: tiến hành cách mạng xă hội chủ nghĩa.
+ Miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, hoang thành thống nhất nước nhà.
àCM 2 có mối quan hệ khăng khít với nhau (Cách mạng xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc à quyết định gián tiếp còn CM Miền Nam: quyết định trực tiếp)
- Đại hội bầu ra ban chấp hành trung ương & bộ chính trị.
4. Củng cố: Trình bày ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”. So sánh lực lượng trước và sau “Đồng Khởi”.
5. Hướng dẫn học tập:
- Học bài kết hợp vở ghi và sgk.
- Tìm hiểu về thời ḱ thực hiện kế hoạch 5 năm lần I. Chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
IV. Ruùt kinh nghieäm
File đính kèm:
- TUAN 29 SU 9 TIET 38 2013 2014.doc