Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 1 đến 6 - Nguyễn Thanh Bình

I / Mục tiêu bài học :

 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm được :

 - Những thành tựu to lớn của nhân dân LX trong công cuộc háng gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Au sau năm 1945: Giành thắng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc XD CNXH.

-Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.

2/ Về tư tưởng :

 -Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa LS của công cuộc XD CNXH ở LX và các nước Đông Au. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử.

 - Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hựu nghị truyền thống giữa nước ta và liên bang Nga, các nước cộng hoà thuộc LX trước đây, cũng như với các nước ĐÂu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báo đó. Nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, thiết thực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước ta.

3/ Kĩ năng :

 Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề LS.

II/ Phương tiện dạy học :

 GV: Bản đồ LX và các nước Đ. Au hoặc Châu Au. Một số tranh ảnh tiêu biểu về LX, các nước Đ.Au trong giai đoạn từ sau 1945 – 1970.

 HS: Kênh hình trong bài.

III/ Hoạt động trên lớp :

 1/ kiểm tra sĩ số : 1

 2/ Kiểm tra bài cũ : Không

 3/ Giảng bài mới :

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 1 đến 6 - Nguyễn Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr” Đại nhảy vọt”, phát động phong trào toàn dân làm gang thép. + Trong 2 tháng 11 & 12/ 1958, cà nước có hơn một triệu lò luyện thép nhỏ, sau 4 tháng hoạt động, 11 triệu tấn thép ra lò nhưng kém chất lượng không sử dụng được. Kinh tế đất nước rối loạn, sản xuất giảm sút, nạ đói xảy ra khắp nơi. Nội bộ ĐCS bất đồng, tranh giành quyền lực gay gắt, đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản”(1966-1968). Cuộc cách mạng này gây tình trạng hổn loạn trong cả nứơc, để lai nhiều hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân và đất nước. Trả lời: Kinh tế và chính trị rối loạn trong cả nước. Để lại nhiều thảm hoạ nghiêm trọng về vật chất và tinh thần cho nhân dân. Trả lời: 12-1978, TW ĐCS TQ đề ra đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế- XH. Nội dung của đường lối dổi mói: + Xây dựng CNXH theo màu sắc của TQ. + Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. + Thực hiện cải cách mở cửa, nhằm mục tiêu hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh. Trả lời: Kinh tế tăng trưởng cao nhất thếgiới: ,6%/năm.Đứng hàng thứ 7 thế giới. Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 so với năm 1978 tăng gấp 15 lần. Đời sống nhân dân được cải thiện. Trả lời: Đạt nhiều kết quả đáng kể: Bình thường hoá quan hệ với LX, Lào, Inđô nê xia, Việt Nam. Mở rộng hợp tác, quan hệ trên thế giới. Thu hồi Hồng Công và Ma Cao. 4/ Củng cố: 4' +Nước Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ? + Nêu những thành tựu cơ bản trong công cuộc cải cách mở cửa của TQ từ 1978 đấn nay. 5/ Dặn dò: 1' Học bài, xem trước bài số 5 “ Các nước Đông Nam Á” và trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối mỗi mục để tiết sau thảo luận nhóm. @ Nhận xét lớp học: @ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ================================================================ Tuần 6 NS : 21 / 09 / 2006. Tiất 6 ND : . . / . ./ 2006. Bài 5 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm được : Tình hình các nước ĐNÁ trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sự ra đời của tổ chức ASÊAN, tác dụng của nó đối với sự phát triển của các nước trong khu vực ĐNÁ. 2/ Tư tưởng : Tự hào về những thành tựu đã đạt được của nhân ta và nhân dân các nước trong khu vực trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực. 3/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản bồ Đông Nam Á, Châu Á và Bản đồ thế giới. II/ Đồ dùng dạy học : GV: Bản đồ các nước Đông Nam Á và một số tranh ảnh về các nước trong khu vực. HS: tranh ãnh và tài liệu có liên quan. III/ Hoạt động trên lớp : 1/ Ổn định, kiểm tra sĩ số : 1' 2/ Kiểm tra bài củ : 5' Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung quốc cuối năm 1978 đến nay. 3/ Giảng bài mới : Vào bài: 1’. Chiến tranh thế giới lần thứ hai tạo điều kiện thuận lợi cho nước trong kgu vực Đông Nam Á giành độc lập và phát triển kinh tế xã hội, bộ mặt kinh tế của các nước trong khu vực có nhiều biến đổi, nhiều nước đã trở thành con rồng Châu Á. Vậy công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước của các nước trong khu vực diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hểu trong bài học hôm nay. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ I/ Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 : - Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai hầu hết các dân tộc trong khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập. - Trong thời kì chiến tranh lạnh, Mĩ can thiệp vào khu vực : thành lập khối quân sự SEATO, xâm lược Việt Nam sau đó mở rộng sang cả Lào và Campuchia. Hoạt động1: Cá nhân/lớp GV treo bản đồ các nước, đồng thời gợi lại các nước này trước chiến tranh thế giới lần thứ hai đều là thuộc địa của các nước đế quốc trừ Thái Lan. Hỏi: Hãy cho biết kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước trong khu vực sau chiên tranh thế giới lần thứ hai ? GV: Bổ sung và kết luận,nhấn mạnh đến thời gian các nứoc giành độc lập trong giai đoạn này. GV cho HS lên xác định trên bản đồ các nước giành được độc lập. GV cho HS khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Cá nhân. Hỏi: Hãy cho biết tình hình các nứơc Đông Nam Á sau khi giành độc lập cho đến ngày nay ? GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh tác động của cuộc chiến tranh lạnh đối với khu vực, Mĩ thành lập khối quân sự SEATO, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, sau đó mở rộng xâm lược cả Lào và Campuchia. Quan sát bản đồ à theo dõi. HS dựa vào nội dung SGK trả lời. Nghe. Lên xác định trên bản đồ. Bổ sung. Trả lời: HS dựa vào nội dung SGK trả lời. 12’ II/ Sự ra đời của tổ chức ASÊAN : - Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển. - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước trong khu vực ĐNÁ được thành lập. - Mục tiêu hoạt động của ASÊAN là : Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những hoạt động hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hoà bình và ổn định khu vực. Hoạt động 1 : Nhóm / cá nhân. Cho HS thảo luận với câu hỏi : “Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASÊAN ? “ GV nhận xét bổ sung : Các nước trong khu vực vừa giành được độc lập đòi hỏi phải hợp tác để phát triển king tế, đồng thời tránh sự phụ thuộc vào các nước lớn. Mặt khác xu thế liên minh khu vực trên thế giới có hiệu quả như sự ra đời của cộng đồng kinh tế châu Aâu và cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương khó tránh khỏi thất bại. Vì vậy các nước cần hợp tác với nhau. Hoạt động 2 : Cá nhân. Hỏi : Mục tiêu hoạt động của ASÊAN là gì Giảng : Tình hình các nước trong khu vực, với sự phát triển của các nước trong khu vực đặc biệt là các nước Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lay-xi-a. HS dựa vào SGk thảo luận và trình bày kết quả của mình . HS khác nhận xét, bổ sung. Nghe. Trả lời : : Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những hoạt động hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hoà bình và ổn định khu vực. Nghe. 10’ III/ Từ “ASÊAN 6 phát triển thành ASÊAN 10 “: - Từ những năm 90 của thế kỉ XX, lần lượt ncác nước trong khu vực tham gia vào tổ chức ASÊAN : + Việt Nam 28/7/1995. + Lào và Mi-an-ma ( 9/1997). + Cam-pu-chia (30/4/1999). - Hoạt động trọng tâm của ASÊAN là : chuyển sang hoạt động kinh tế. Hoạt động 1 : Nhóm. GV cho HS thảo luận theo câu hỏi : Sự phát triển về số lượng của các nước ASÊAN như thế nào ? GV giới thiệu tình hình và xu thế hoạt động của ASÊAN : 1992 ASÊAN quyết định biến ĐNÁ thành khu vực mậu dịch tự do (APTA) trong vòng 10 -15 năm. Năm 1994 ASÊAN thành lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 nước trong khu vực. GV giới thiệu hình 11 SGK “ Hội nghị cấp cao ASÊAN VI hợp tại HÀ Nội”. HS tự tìm câu trả lời trong SGK, trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung. Nghe. Quan sát, nghe. 4/ Củng cố : 4' Tình hình các nước trong khu vực trước và sau năm 1945 ? Sự thành lập và phát triển của tổ chức ASÊAN ra sao ? 5/ Dặn dò : 1’ Làm bài tập theo mẫu : STT Tên thủ đô Ngày giành độc lập Tình hình nổi bậc 1 Việt Nam 2 Lào 3 Cam-pu-chia 4 In-đô-nê-si-a 5 Ma-lai-xi-a 6 Xin-ga-po 7 Thái Lan 8 Bru-nây 9 Mi-an-ma 10 Phi-lip-pin 11 Đông Ti-mo. Học bài và đọc trước bài 6 và trả lời trước các câu hỏi trong bài để tiết sau thảo luận bài tốt hơn. * Nhận xét lớp học : * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 1 - 6 moi.doc
Giáo án liên quan