a. Bối cảnh lịch sử:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tuy là nước thắng trận, nhưng Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề về người và của. bên cạch đó còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới. Bên ngoài, các nước đế quốc - đứng đầu là Mỹ tiến hành bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị, phát động "chiến tranh lạnh", chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt liên Xô và các nước XHCN.
Tuy vậy, Liên Xô có thuận lợi: có được sự lãnh đạo của ĐCS và Nhà nước Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước.
b. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt. Cụ thể:
- Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950):
Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1945 - 1950) trong 4 năm 3 tháng. Nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch.
Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.
- Từ năm 1950, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng CSVC - KT của CNXH và đã thu được nhiều thành tựu to lớn:
47 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Phần lịch sử thế giới - Trường THCS Trường Long Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thắng lợi:
+ Sự lónh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đường lối tiến hành đồng thời cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam.
+ Nhân dân hai miền đoàn kết yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam, xõy dựng và bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
+ Nhờ có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.
+ Nhờ có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đấu tranh chống kẻ thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương.
+ Nhờ có sự đồng tỡnh ủng hộ, giỳp đỡ to lớn của các lực lượng cách mạng thế giới, nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác.
B. KIẾN THỨC MỞ RỘNG - NÂNG CAO
1. Tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ và Nhiệm vụ của cỏch mạng mỗi miền:
* Tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:
+ Chiến tranh chấm dứt, hoà bỡnh được lập lại, miền Bắc được giải phúng.
+ Phá phá hoại Hiệp định, Mĩ tỡm cỏch nhảy vào thế Phỏp ở miền Nam, thành lập chính quyền tay sai Ngô Đỡnh Diệm với õm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Như vậy, đất nước tậm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau.
* Nhiệm vụ tiếp theo của cỏch mạng mỗi miền:
+ Miền Bắc: tiến hành xõy dựng CNXH, làm hậu phương cho CMMN.
+ Miền Nam: đấu tranh đũi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, tự do, dõn chủ, hoà bỡnh.....
+ Nhiệm vụ chung: xây dựng miền Bắc vững mạnh, đấu tranh đũi hoà bỡnh, độc lập, dân chủ trong cả nước, tiến tới tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước.
2. Điểm giống và khác nhau giữam hai chiến lược ''Chiến tranh cục bộ'' và "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam.
- Giống nhau:
+ Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
+ Đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam.
- Khác nhau:
+ Quy mô chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, còn "Chiến tranh cục bộ" mở rộng ra cả hai miền Nam - Bắc.
+ Tính chất: "Chiến tranh cục bộ" ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh.
+ "Chiến tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm thực hiện mưu đồ cơ bản là ''Dùng người Việt đánh người Việt'', ''Thay màu ra cho xác chết''. Chúng mở nhiều cuộc hành quân càn quét, mục tiêu là chống phá cách mạng và bình định miền Nam. Chúng coi ''ấp chiến lược" là ''quốc sách'' nhằm tách cách mạng ra khỏi dân để thực hiện cái gọi là ''tát nước bắt cá''.
+ "Chiến tranh cục bộ", mục tiêu là vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc. Lực lượng tham chiến đông, gồm cả Mĩ, quân đội đồng minh, quân đội Sài Gòn, trong đó quân Mĩ đóng vai trò chủ yếu và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị. Chúng sử dụng cả vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh cả trên bộ, trên không, trên không, trên bộ, trên biển, tốc độ nhanh và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm tìm diệt và bình định vào đất thánh Việt cộng.
II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Trỡnh bày nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào ''Đồng khởi''?
- Mục 1 - phần kiến thức trọng tõm.
Thế nào là ''Chiến tranh đặc biệt''? ''Chiến tranh đặc biệt'' được Mĩ thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ?
- Phần a, b mục 2 - phần kiến thức trọng tõm.
Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' như thế nào?
- Phần c, d mục 2 - phần kiến thức trọng tõm.
Thế nào là ''Chiến tranh cục bộ''? ''Chiến tranh cục bộ'' được Mĩ thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ?
- Phần a, b mục 3 - phần kiến thức trọng tõm.
Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh cục bộ'' như thế nào?
- Phần c, d mục 3 - phần kiến thức trọng tõm.
Thế nào là ''Việt Nam hoá chiến tranh''? ''Việt Nam hoá chiến tranh'' được Mĩ thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ?
- Phần a, b mục 4- phần kiến thức trọng tõm.
Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Việt Nam hoá chiến tranh'' như thế nào?
- Phần c, d mục 4 - phần kiến thức trọng tõm.
Cho biết chủ trương và kế hoạch giải phóng miền Nam?
- Phần a mục 5 - phần kiến thức trọng tõm.
Nêu những diễn biến chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975?
- Nêu sơ qua mục a. Nêu toàn bộ mục b - phần kiến thức trọng tõm.
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
----------------------------------------
Chủ đề 6
Việt Nam thời kì đổi mới
1. Vì sao phải đổi mới?
Qua 10 năm thực hiện cách mạng XHCN (1976 - 1975), bên cạnh những thành tựu đạt được, đất nước vẫn gặp nhiều khó khăn và yếu kém, đất nước dơi vào khủng hoảng.
Trước sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, những sự thay đổi của tình hình thế giới, nhất là sự khủng hoảng ở Liên Xô.
=> Yêu cầu: Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới đất nước.
2. Nội dung đường nối đổi mới.
Đường nối đổi mới được Đảng đề ra đầu tiên tại Đại hội Đảng VI (12/1986), sau đó được phát triển qua các Đại hội Đảng VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001). Nội dung cơ bản là:
Đổi mới đất nước đi lên CNXH không phải là làm thay đổi mục tiêu của CNXH, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về CNXH với những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá. Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
3. Thành tựu sau 15 năm đổi mới. (1986 - 2000)
- Trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với 3 kế hoạch 5 năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhân dân ta đó đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt:
+ Tăng cường sức mạnh tổng hợp - làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhõn dõn.
+ Củng cố độc lập dân tộc và chế độ XHCN
+ Nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
- Khó khăn, yếu kém sau 15 năm đổi mới:
+ Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa có hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
+ Một số vấn đề xó hội cũn bức xỳc và gay gắt, chậm được giải quyết.
+ Tỡnh trạng tham nhũng, suy thoỏi về tư tưởng chính trị, đạo đức của một số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên.
Tình hình đó đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân không ngừng phấn đấu mạnh mẽ hơn nữa để vươn tới những mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văm minh theo định hướng XHCN.
------------------------------------------------------------------------
Đạt điểm cao môn Lịch sử: Rất dễ!
(Dõn trớ) - PGS.TS Vũ Quang Hiển - Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, để đạt được điểm cao môn Lịch sử rất dễ nếu thí sinh luôn tự đặt và trả lời 3 câu hỏi sau.
Thứ nhất: “... như thế nào?” (trỡnh bày, nờu, khỏi quỏt, túm tắt)
Thứ hai: “Tại sao?” (giải thớch)
Thứ ba: “Phõn tớch” (vừa trỡnh bày, vừa giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đánh giá, phê phán)
Khi làm bài học sinh cần chỳ ý một số điểm như sau:
- Mỗi sự kiện hoặc quỏ trỡnh lịch sử đều gắn với một hoàn cảnh nhất định, tức là nó chịu sự chi phối của những điều kiện cụ thể.
- Cỏc sự kiện, cỏc khớa cạnh của mỗi sự kiện hoặc quỏ trỡnh lịch sử khụng diễn ra độc lập bên cạnh nhau, hoặc kế tiếp nhau, mà có liên quan với nhau trong không gian và thời gian nhất định.
- Một sự kiện lịch sử cú thể diễn ra trong một thời điểm, nhưng cũng có thể diễn ra trong một khoảng thời gian dài, được trỡnh bày trong những bài khỏc nhau của SGK.
- Mỗi sự kiện lịch sử đều có nguyên nhân, nội dung, kết quả, ý nghĩa riờng. Cú sự kiện bao gồm nội dung, nhưng cũng có những nội dung bao gồm nhiều sự kiện.
- Học sinh cần núi lại, hoặc viết ra giấy nội dung trả lời, khụng nờn chỉ hỡnh dung đại khái trong đầu. Khi viết, không được sử dụng tài liệu. Sau khi viết cần so sánh với các tài liệu để bổ sung những chỗ sai sót. Nếu sai sút nhiều thi cần học lại và viết lại.
Điều đáng chú ý là học sinh khụng bắt buộc phải trỡnh bày mọi vấn đề lịch sử một cách máy móc, giống từng câu, từng chữ như SGK, mà có thể thay đổi câu chữ và bố cục, miễn là đảm bảo đúng nội dung. Mặt khác, cú thể trỡnh bày cả những kiến thức khụng cú trong SGK.
PGS.TS Vũ Quang Hiển cho biết,nhiều người cho rằng môn lịch sử là môn chỉ cần học thuộc lũng như sách giáo khoa là có thể đáp ứng được mọi kỳ thi. Điều đó hoàn toàn sai lầm. Nếu vậy, người học chi cần mua SGK về học thuộc tại nhà, mà không cần tới trường.
“Học vẹt” là một hiện tượng cần chống trong toàn bộ quá trỡnh dạy và học, cũng như trong kiểm tra, đánh giá. Hỡnh thức kiểm tra, đánh giá đang hướng về chống học vẹt, đũi hỏi sự thụng hiểu và vận dụng kiến thức, tức là biết lựa chọn, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá các sự kiện và quá trỡnh lịch sử.
4 kỹ năng làm bài hiệu quả:
1. Phân tích câu hỏi trong đề thi. Phải đọc hết và hiểu chính xác từng chữ trong câu hỏi. Một câu hỏi chặt chẽ sẽ không có từ nào là “thừa”. Đọc kỹ câu hỏi để xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử và yêu cầu của câu hỏi (trỡnh bày, so sỏnh, giải thớch, phõn tớch, đánh giá...)
2. Phõn bố thời gian cho hợp lý. Hóy căn cứ vào điểm số của từng câu mà tính thời gian, mỗi điểm khoảng 15 phút là phù hợp.
3. Lập dàn ý. Hóy coi mỗi cõu hỏi như một bài viết ngắn, lập dàn ý, xác định những ý chính và trỡnh tự của cỏc ý. Sau đó hóy “mở bài”, đừng mất nhiều thời gian suy nghĩ về “mở bài”. Khi đó xỏc định đúng nội dung sẽ biết mở bài thế nào, và nên mở bài trực tiếp, ngắn gọn. Sau khi viết hết nội dung, khắc sẽ biết kết luận. Đừng nghĩ trước kết luận, và cũng chỉ nên kết luận thật ngắn gọn.
4. Về hỡnh thức, khụng phải ai cũng viết được chữ đẹp, câu hay, nhưng hóy cố gắng viết cho rừ ràng, đúng câu, đúng chính tả, đừng dùng từ sáo rỗng, dài dũng, đừng viết tắt. Hóy luụn nhớ: Đúng, đủ, rừ ràng, thế là đó tốt; lời văn giản dị, thế đó là hay.
Doan nam (St)
File đính kèm:
- TAI LIEU BOI DUONG HSG 9.doc