Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Phần lịch sử, địa lí huyện Như Thanh - Năm học 2013-2014

 Câu 3

 Em hãy cho biết Huyện Như Thanh giáp với những huyện ,Tỉnh nào ?

A – Huyện Nông Cống- Quảng Xương -Tĩnh Gia -Hoằng Hóa -Như Xuân -Thường Xuân; Tỉnh Nghệ An

B – Huyện Nông Cống- Xuân Phúc-Tĩnh Gia –-Như Xuân - Thường Xuân ; Tỉnh Nghệ An

C – Huyện Nông Cống-Tĩnh Gia - Như Xuân -Thường Xuân-Triệu Sơn – Nghệ An

 D – Huyện Nông Cống- Tỉnh Gia –Thọ Xuân-Như Xuân -Thường Xuân; Tỉnh Nghệ An

 Đáp án đúng là đáp án C

(Phía Đông : giáp huyện Nông Cống, Tĩnh Gia

Phía Tây:giáp huyện Như Xuân, Thường Xuân

Phía Nam: giáp huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

Phía Bắc: giáp huyện Triệu Sơn)

 Câu 4

Huyện Như Thanh được chia tách ra từ huyện Như Xuân ngày, tháng, năm nào ? theo Nghị định nào của Chính phủ ?

A-Ngày 18/11/1996 theo Nghị định 72CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ

B-Ngày 19/12/1996 theo nghị định 73CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ

C-Ngày 18/1/1996 theo nghị định 71CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Phần lịch sử, địa lí huyện Như Thanh - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ - ĐỊA L Ý ĐỊA PHƯƠNG NHƯ THANH Năm học : 2013-2014 PHẦN LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ HUYỆN NHƯ THANH Câu 1 Em hãy cho biết từ trung tâm Thành phố Thanh Hóa đến trung tâm huyện Như Thanh khoảng bao nhiêu km ? A -Khoảng 60km C- Khoảng 50 km B -Khoảng 45 km D - Khoảng 36km Đáp án đúng là đáp án D ( Huyện Như Thanh nằm ở phía Tây nam của tỉnh Thanh Hóa....) Câu 2 Em hãy cho biết Huyện Như Thanh có diện tích tự nhiên là bao nhiêu ha? A – 58 694 ha C- 56694 ha B - 57694 ha D- 55694 ha Đáp án đúng là đáp án A Câu 3 Em hãy cho biết Huyện Như Thanh giáp với những huyện ,Tỉnh nào ? A – Huyện Nông Cống- Quảng Xương -Tĩnh Gia -Hoằng Hóa -Như Xuân -Thường Xuân; Tỉnh Nghệ An B – Huyện Nông Cống- Xuân Phúc-Tĩnh Gia –-Như Xuân - Thường Xuân ; Tỉnh Nghệ An C – Huyện Nông Cống-Tĩnh Gia - Như Xuân -Thường Xuân-Triệu Sơn – Nghệ An D – Huyện Nông Cống- Tỉnh Gia –Thọ Xuân-Như Xuân -Thường Xuân; Tỉnh Nghệ An Đáp án đúng là đáp án C (Phía Đông : giáp huyện Nông Cống, Tĩnh Gia Phía Tây:giáp huyện Như Xuân, Thường Xuân Phía Nam: giáp huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phía Bắc: giáp huyện Triệu Sơn) Câu 4 Huyện Như Thanh được chia tách ra từ huyện Như Xuân ngày, tháng, năm nào ? theo Nghị định nào của Chính phủ ? A-Ngày 18/11/1996 theo Nghị định 72CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ B-Ngày 19/12/1996 theo nghị định 73CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ C-Ngày 18/1/1996 theo nghị định 71CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ D-Ngày 20/11/1996 theo nghị định 70CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ Đáp án đúng là đáp án A (Chính thức đi vào hoạt động 1/1/1997) Câu 5: Sông Mực, đoạn chảy qua địa phận Thị trấn Bến Sung huyện Như Thanh còn có tên gọi là gì? Khe Tre B. Khe Rồng C. Khe Óng Ai Đáp án đúng là đáp án B (Sông Mực thuốc hệ thống sông Yên, đoạn chảy qua địa phận Thị trấn Bến Sung huyện Như Thanh còn gọi là sông Khe Rồng...) Câu 6 Huyện Như Thanh có bao nhiêu xã, thị trấn ? A – 18 xã thị trấn C- 19 xã thị trấn B - 20 xã thị trấn D- 17 xã thị trấn Đáp án đúng là đáp án D (16 xã và 1 thị trấn) Xuân Thọ, Cán Khê, Xuân Du, Phượng Nghi, Mậu Lâm, Phú Nhuận, Hải Long, Xuân Khang, Hải Vân, Xuân Phúc, Phúc Đường, Xuân Thái, Thanh Tân, Thanh Kỳ, Yên Lạc, Yên Thọ, Thị trấn Bến Sung Câu 7 Thị trấn Bến Sung thành lập vào năm nào? Em hãy trình bày những hiểu biết của em về sự thành lập Thị trần Bến Sung ? Đáp án : Năm 2002 Thị trấn Bến Sung được thành lập trên cơ sở 3 thôn của xã Hải Vân (Xuân Điền, Bến Sung 1 và Bến Sung 2 ) và 3 thôn của xã Hải Long (Vĩnh Long, Hải Ninh, Hải Tiến ) sát nhập theo Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 11 tháng 4 năm 2002 của Chính phủ Câu 8 Đất đai chủ yếu của huyện Như Thanh là loại đất nào ? A - Đất phù sa B – Đất pheralit C- Đất bazan Đáp án đúng là đáp án B Câu 9 Em hãy kể tên một số sông và suối lớn ở huyện Như Thanh mà em biết ? Đáp án : Sông Mực - Sông Thị Long Khe Óng ai Câu 10 Huyện Như thanh có những loại quặng nào ? A - Sắt C- Sắt và crôm B –Crom D- Không có loại quặng nào Đáp án đúng là đáp án C Câu 11 Vườn Quốc gia Bến En được thành lập ngày tháng năm nào? A- Ngày 27/1/1992 C- Ngày 26/3/1992 B- Ngày 27/2/1993 D- Ngày 28/1/1992 Đáp án đúng là đáp án A Câu 12 Lò cao Kháng Chiến Hải Vân được xây dựng vào năm nào? Chủ yếu phục vụ cho cuộc kháng chiến nào của nhân dân ta? A -Xây dựng Năm 1950, Chủ yếu phục vụ cho cuộc kháng chiến chống chống Pháp B- Xây dựng Năm 1945 Chủ yếu phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ C- Xây dựng Năm 1949 Chủ yếu phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Pháp D -Xây dựng Năm 1946 Chủ yếu phục vụ cho cuộc kháng chiến chống PHÁP Đáp án đúng là đáp án C (Xây dựng Năm 1949, hoàn thành tháng 9/1951, sản phẩm là gang, chủ yếu dùng để chế tạo vũ khí phục vụ cho cuộc kháng chiến chống PHÁP ngày 19/11/1951mẻ gang đầu tiên ra lò đánh dấu bước trưởng thành của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Lò Cao ngừng hoạt động năm 1954...) Câu 13 Lò cao kháng chiến Hải Vân còn lại di tích ở địa phương nào ? Thị trấn Bến Sung Dãy núi đá vôi thuộc xã Xuân Phúc Hang Ngọc thuộc xã Xuân Khang Hang Đồng Mười thuộc xã Hải Vân Đáp án đúng là đáp án D Câu 14 Phủ thờ Thánh Mẫu là tên gọi của phủ thờ nào? được xây dựng vào khoảng thời gian nào? Hiện nay ở đâu? Phủ Sung xây dựng khoảng năm 1898 thuộc Xã Hải vân hiện nay Phủ Na xây dụng khoảng năm 1998 thuộc Xã Xuân Du hiện nay Đáp án đúng là đáp án A Câu 15 Muốn đến đền Đức Ông ( Đền Khe Rồng ) ta đi đến địa phương nào của huyện Như Thanh ? A – Thôn Xuân Phong xã Hải Vân C – Xã Phú Nhuận B- Xã Xuân Du D- Khu phố 1 Thị trấn Bến Sung Đáp án đúng là đáp án D Câu 16 Na Sơn Động Phủ là tên gọi của di tích lịch sử văn hóa nào? A- Phủ Sung xã Hải Vân B- Đền Đức Ông Thị trấn Bến Sung Đền thờ Bạch Y Công Chúa xã Phú Nhuận D. Phủ Na xã Xuân Du Đáp án đúng là đáp án D Câu 17 Em hãy cho biết Na Sơn Động Phủ được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hóa ngày tháng năm nào? A -Ngày 20/1/1993 B-Ngày 22/1/1994 C- Ngày 20/11/1993 D-Ngày 22/12/1993 Đáp án đúng là đáp án A Câu 18: Em hãy kể tên 6 danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng của huyện Như Thanh được các cấp công nhận Đáp án: -Vườn Quốc gia Bến En - Lò Cao Kháng chiến Hải Vân - Đền Phủ Sung (ở xã Hải Vân) - Đền Khe Rồng (ở Thị trấn Bến Sung) - Đền thờ Bạch Y Công Chúa (ở làng Phú Sơn- xã Phú nhuận) - Đền Phủ Na (ở xã Xuân Du) Câu 19: Như Thanh có mấy dân tộc chủ yếu cùng sinh sống? Hãy kể tên? Đáp án: Như Thanh có 4 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống: Kinh, Mường, Thái, Thổ. (Dân tộc Kinh chiếm khoảng 58.26% Dân tộc Mường chiếm khoảng 23.49% Dân tộc Thái chiếm khoảng 18% Dân tộc Thổ chiếm khoảng 0,25%) Câu 20 : Hiện nay ai là bí thư Huyện ủy, ai là chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Như Thanh ? Đáp án: Hiện nay, Bí thư Huyện ủy huyện Như Thanh- Ông : Trần Văn Tuấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Như Thanh- Ông: Lê Văn Hùng Câu 21 Em hãy cho biết Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Như Xuân thành lập ngày tháng năm nào? Ngày 25/08/1949, được sự thống nhất của Tỉnh uỷ, Chi bộ Như Xuân triệu tập Đại hội đảng viên tại Lèn Ớt –xã Yên Cát (nay là Hoá Quỳ) với sự có mặt của 40 đảng viên tuyên bố thành lập Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Như Xuân , đông chí Nguyễn Xuân Liêm được chỉ định là Bí thư Huyện uỷ lâm thời. Câu 22 : Em hãy cho biết Đại hội Đảng bộ huyện Như Thanh khoá XXI diễn ra vào thời gian nào? Ai được bầu làm Bí thư Huyện uỷ? Đại hội Đảng bộ huyện Như Thanh diễn ra từ ngày 07 đến ngày 09/08/2010. ông Trần Văn Tuấn được bầu làm Bí thư Huyện uỷ . PHẦN LỊCH SỬ, Đ ỊA LÝ XÃ XUÂN THÁI Câu 23: Em hãy cho biết theo số liệu điều tra ngày 1/tháng 4 năm 2013, dân số xã Xuân Thái là bao nhiêu người ? A- 3757người B – 4775 người C – 2577 người D- 4757 người Đáp án đúng là đáp án A Câu 24 : Xã Xuân Thái nằm cách trung tâm huyện lỵ Như Thanh khoảng bao nhiêu km? A- 15km B- 16km C -17km D- 18km Đáp án đúng là đáp án D Câu 25 Xã Xuân Thái tiếp giáp với những xã nào sau đây ? A – Xuân Phúc, Xuân Khang, Xuân Thọ, Phúc Đường Thanh Tân B– Xuân Phúc, Phúc Đường, Hải Vân, Xuân Bình, Thanh Tân C– Xuân Phúc, Hải Vân, Xuân Bình .Thanh Tân-Phúc đường D– Xuân Phúc, Xuân Khang, Phúc Đường, Xuân Bình Đáp án đúng là đáp án C Câu 26 Xã xuân Thái có bao nhiêu dân tộc chủ yếu đang sinh sống trên địa bàn ? A- 5 Dân tộc B- 4 Dân tộc C- 3Dân tộc D- 2 Dân tộc Đáp án đúng là đáp án C Câu 27 Xã Xuân Thái được chia tách ra từ xã Xuân Bình năm nào? Lúc chia tách có bao nhiêu thôn ? A- Năm 1945 và có 11 Thôn B- Năm 1975 và có 12 Thôn C- Năm 1954 và có 10 Thôn D- Năm 1964 và có 9 Thôn Đáp án đúng là đáp án D Câu 28 UBND Xã Xuân Thái đóng trụ sở tại Thôn nào ? A-Thôn Làng Lúng B- Thôn Ao Ràng C- Thôn Cây Nghia D- Thôn Đồng Lườn Đáp án đúng là đáp án : B CÂU 29 Bên sườn Dốc Cục đường vào xã Xuân Thái có di tích danh lam thắng cảnh Suối Tiên đúng hay sai ? ĐÁP ÁN : Theo em là đúng (Từ trung tâm huyện qua Xuân Phúc đến Xuân Thái phải đi qua Dốc Cục dài tới 5km, bên sườn dốc có hang Suối Tiên với cảnh đẹp nên thơ.) Câu 30 Em hãy cho biết Chủ tịch UBND xã Xuân Thái hiện nay là ai? Đáp án đúng là : Ông Nguyễn Hữu Sang Câu 31 Em hãy cho biết hiện nay ai làm Bí thư Đảng ủy xã Xuân Thái ? Đáp án đúng là : Ông Hàn Văn Huyên Câu 32 Em hãy cho biết xã Xuân Thái hiện nay có bao nhiêu thôn? Hãy kể tên? ĐÁP ÁN Xã Xuân Thái hiện nay có 12 thôn: Yên Khang (Bái Đình) Đồng Lườn (Thôn 5), Ao Ràng (Thôn 3), Cây Nghia (Thôn 4), Ấp Cũ (Thôn 6), Làng Lúng (Thôn 2), Đồng Cốc 1, Đồng Cốc 2, Ba Bái, Làng Quảng (Quảng Đại), Làng Mó (Yên Vinh), Thanh Xuân. Câu 33 Em hãy cho biết ai là Bí thư Chi bộ Trường trung học cơ sở Xuân Thái ? ĐÁP ÁN Thầy giáo Ngô Minh Sơn- Hiệu trưởng nhà trường. Câu 34: Em là người dân tộc gì? Em hãy giới thiệu một vài nét đẹp văn hóa phong tục truyền thống của dân tộc em? ĐÁP ÁN: Học sinh tự trả lời

File đính kèm:

  • docLICH SU DIA PHUONG HUYEN XA XUAN THAI.doc
Giáo án liên quan