Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43: Phong trào kháng chiến chống pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Hoạt động 1:

GV: Vì sao Quảng Bình là nơi hưởng ứng chiếu Cần Vương sớm?

Hs: Vì sau thất bại ở kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết phò Vua ra Quảng Trị, Quảng Bình ra chiếu Cần Vương.

Gv nhận xét bổ xung

GV: Tại sao Quảng Bình là nơi hưởng ứng chiếu Cần Vương mạnh mẽ nhất ?

Hs: Quảng Bình có nhiều văn thân sỉ phu yêu nước: Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân, Đề Én.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43: Phong trào kháng chiến chống pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 11/3/2014 TiÕt 43: LÞch sö ®Þa ph­¬ng PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. Môc tiªu bµi häc. 1. VÒ kiÕn thøc: - Giúp học sinh nắm được những nét nổi bật trong phong trào kháng Pháp của nhân dân Quảng Bình thời kỳ này. 2. VÒ t­ t­ëng: - Båi d­ìng cho hs lßng tù hµo d©n téc, thÊy ®­îc lßng yªu n­íc s©u s¾c cña nh©n d©n Quảng Bình. 3. VÒ kÜ n¨ng: - Ph©n tÝch, so s¸nh sù kiÖn lÞch sö. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc - Giáo viên nghiên cứu tài liệu - Học sinh: SGK lịch sử Quảng Bình III. TiÕn tr×nh bµi häc 1. æn ®Þnh tæ chøc líp 2. KiÓm tra bµi cò - Lập bảng thống kê các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế ? 3. Bµi míi Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß KiÕn thøc cÇn ®¹t Hoạt động 1: GV: Vì sao Quảng Bình là nơi hưởng ứng chiếu Cần Vương sớm? Hs: Vì sau thất bại ở kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết phò Vua ra Quảng Trị, Quảng Bình ra chiếu Cần Vương. Gv nhận xét bổ xung GV: Tại sao Quảng Bình là nơi hưởng ứng chiếu Cần Vương mạnh mẽ nhất ? Hs: Quảng Bình có nhiều văn thân sỉ phu yêu nước: Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân, Đề Én... Gv: Phong trào diển ra như thế nào? Hs thảo luận trả lời Gv nhận xét - Phong trào diển ra mạnh mẽ - Đến 1888, khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào tạm lắng xuống. Hoạt động 2 Gv tường thuật các trận đánh lớn ở Quảng Bình Hs lắng nghe và ghi chép Gv yêu cầu Hs tường thuật Gv: Nêu ý nghĩa phong trào? 1. Phong trào kháng chiến chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương ở Quảng Bình. - Quảng Bình là nơi hưởng ứng chiếu Cần Vương sớm và mạnh mẽ nhất. - Nhiều văn thân sỉ phu yêu nước: Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân, Đề Én... - Phong trào diển ra mạnh mẽ - Đến 1888, khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào tạm lắng xuống. 2. Cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân Quảng Bình trong thời kì Cần Vương. Các trận đánh lớn trong phong trào Cần Vương: - Trận Khe Ve 1/1886 - Trận đột nhập thành Đồng Hới vào 1/1886 - Trận Mỹ Lộc 4/1886 - Trận Lèn Bạc, Khe Giữa ( Lệ Thủy) và những hoạt động của đội quân Cần Vương ở Quảng Trạch - Cuối 1888, phong trào khó khăn vì vua Hàm Nghi bị bắt... * Ý nghĩa: Tuy bị dập tắt nhưng phong trào chống Pháp ở QB nêu cao khí phách anh hùng chống giặc ngoại xâm 4. Cñng cè - Nêu những hoạt động chống Pháp ở Quảng Bình Thời Kì Cần Vương 5. Dặn dò - Về nhà xem lại kiến thức đã học để tiết sau làm bài tập lịch sử Ngµy d¹y: 18/3/2014 TiÕt 44: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Môc tiªu: - Đánh giá đúng về vai trò và trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để Việt Nam rơi vào tay Pháp. - Giáo dục tinh thần yêu nước và yêu thích học tập môn lịch sử. II. Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: - Học sinh thực hành những nội dung đã học từ phần lịch sử Việt Nam. - Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất của nhân dân ta III.Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. - Giấy tô ki- bút dạ. IV. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Đời sống của nhân dân Sơn Đông dưới ách đô hộ của TDP như thế nào? 3. Bài mới. Câu 1: Hãy gạch nối những điểm ở cột A sao cho đúng với những điểm ở cột B. A B 1. Pa tơ-nốt a. 15.3.1874 2. Nhâm Tuất b. 25.8.1883 3. Hác- măng c. 6.6.1884 4. Giáp Tuất d. 5.6.1862 e. 6.6.1883 Câu 2: Hãy sử dụng những cụm từ trong ngoặc < (1) T12.1873; (2) T7.1873; (3) phấn khởi; (4) hoang mang; (5) thuơng lượng; (lần 2 càng làm cho quân Pháp thêm chúng dã toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế bị chủ trương với Pháp, hi vọng địch sẽ rút quân (như năm 1873). Song tình hình lúc này đã khác trước. Sau khi có thêm viện binh, cuối nhân cơ hội vua mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, CNTB Pháp đang trên đà thực dân Pháp quyết định đem quân tấn công thẳng vào , cửa ngõ kinh thành Huế”. Câu 3: Các câu sau đây đúng (Đ) hay sai (S)? 1. Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta ở Gia Định. 2. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần II vào năm 1812. 3. 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ là: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà. 4. Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương. 5. Khởi nghĩa Yên Thế do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo. Bài tập 3: Giải ô chữ lịch sử. Giáo viên chia nhóm giải các ô chữ hàng ngang. 1. Bình Tây đại nguyên soái là danh hiệu nhân dân ta phong cho ai? (10 ô chữ) 2. Trước hành động xâm lược trắng trợn của thực dân Pháp, triều đình Huế đã có chủ trương gì? (6 ô chữ). 3 Khởi nghĩa Ba Đình do Đinh Công Tráng và ai lãnh đạo?. (8 ô chữ). 4. Việc ký 1 loạt các Hiệp ước từ 1858- 1884 giữa triều đình với thực dân Pháp thể hiện điều gì? (7 ô chữ). 5. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là ai? (12 ô chữ). 6. Ngày 21.12.1873, nhân dân ta đã làm nên chiến thắng lớn nào ở Hà Nội? (7 ô chữ). 7. Ai là người ra chiếu Cần Vương? (10 ô chữ). 8. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc khởi nghĩa nào? (8 ô chữ). Giải ô chữ: T R Ư Ơ N G Đ I N H T H U H O A P H A M B A N H Đ Â U H A N G H O A N G H O A T H A M C  U G I  Y V U A H A M N G H I H Ư Ơ N G K H Ê → Giải ô chữ chìa khoá (17 ô chữ) R Ơ N T O P  A N H C G V Ơ N Ư G P H O N G T R A O C A N V Ư Ơ N G Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” ? Câu 4: Hoàn cảnh, nội dung Hiệp ước Hác-măng? 4. Củng cố. - Hệ thống kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ 1858. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, ôn tập tốt để giờ sau kiểm tra 1 tiết **************************************************** .

File đính kèm:

  • docsu 8 tiet 4344.doc
Giáo án liên quan