Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 66, Bài 1: Phú Thọ trong thời kì hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam - Nguyễn Thị Thu Hà

I .Tình hình kinh tế – Xã hội và văn hóa giáo dục:

1. Kinh tế- Xã hội :

* Kinh tế :

+ SX nông nghiệp :- ND dựng trâu bò làm sức kéo, trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc , gia cầm

- Đắp đê ngăn lũ, làm hệ thống tưới tiêu nước cho đồng ruộng.

*SX TCN: - Sản xuất công cụ , làm đồ gốm,đan lát , làm nón, ươm tơ, dệt vải.

*Xã hội : Có 2 giai cấp chính : địa chủ và nông dân ngoài ra còn có thợ thủ công.

2. Văn hóa – giáo dục :

* Văn hóa dân gian:

- Các điệu múa, điệu dân ca xoan ghẹo

- Điêu khắc gỗ dân gian các đình chùa, đền miếu: Đền Hùng, Quốc mẫu Âu Cơ Hiền Lương ( Hạ Hoà ). Đình Lâu Thượng ở Việt Trì.

* Giáo dục : Phú Thọ có truyền thống hiếu học: Từ thời Trần đến thời Lê Trung Hưng có 26 vị đỗ đại khoa ( 1 trạng nguyên, 2 bảng nhẵn, 6 hoàng giáp, 17 tiến sĩ )

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 66, Bài 1: Phú Thọ trong thời kì hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29.4. 2014 Ngày giảng: 5. 2014 Nguyễn Thị Thu Hà. THCS Phù Ninh LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 66- Bài 1: Phú Thọ trong thời kỳ hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam I/ Mục tiêu , bài học 1.Kiến thức : Học sinh nắm được những nội dung lịch sử Phú thọ trong trong thời kỳ hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh 3.Tư tưởng , tình cảm : Thông qua bài học giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc phát huy những tinh hoa của quê hương II/ Chuẩn bị - Thầy : tài liệu lịch sử - Trò : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 7B: 7C: 7D: 2Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN - HS tìm hiểu SGK. Tình hình kinh tế - xã hội ? - Tình hình văn hóa - giáo dục ? - Lễ hội dân gian tiêu biểu ? - GV giới thiệu di sản văn hóa thế giới: Hát xoan và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vừa được UNE SCO công nhận. I .Tình hình kinh tế – Xã hội và văn hóa giáo dục: 1. Kinh tế- Xã hội : * Kinh tế : + SX nông nghiệp :- ND dựng trâu bò làm sức kéo, trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc , gia cầm - Đắp đê ngăn lũ, làm hệ thống tưới tiêu nước cho đồng ruộng. *SX TCN: - Sản xuất công cụ , làm đồ gốm,đan lát , làm nón, ươm tơ, dệt vải. *Xã hội : Có 2 giai cấp chính : địa chủ và nông dân ngoài ra còn có thợ thủ công. 2. Văn hóa – giáo dục : * Văn hóa dân gian: - Các điệu múa, điệu dân ca xoan ghẹo - Điêu khắc gỗ dân gian các đình chùa, đền miếu: Đền Hùng, Quốc mẫu Âu Cơ Hiền Lương ( Hạ Hoà ). Đình Lâu Thượng ở Việt Trì. * Giáo dục : Phú Thọ có truyền thống hiếu học: Từ thời Trần đến thời Lê Trung Hưng có 26 vị đỗ đại khoa ( 1 trạng nguyên, 2 bảng nhẵn, 6 hoàng giáp, 17 tiến sĩ ) 4.Củng cố : - Hãy cho biết ở quê hương em hiện có những lễ hội văn hoá tiêu biểu nào ? - Hãy kể tên các di tích văn hoá lịch sử tiêu biểu ở quê hương ? 5. HDVN : HS học bài , tìm hiểu phong trào đấu tranh của ND PT chống ngoại xâm để bảo vệ quê hương. ---------------------------------------------- Ngày soạn: 29.4. 2014 Ngàygiảng: 5. 2014 Nguyễn Thị Thu Hà. THCS Phù Ninh Tiết 67- Bài 1: Phú Thọ trong thời kỳ hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam ( T2) I/ Mục tiêu , bài học 1.Kiến thức : Học sinh nắm được những nội dung lịch sử Phú thọ trong trong thời kỳ hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh 3.Tư tưởng , tình cảm : Thông qua bài học giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc phát huy những tinh hoa của quê hương II/ Chuẩn bị Thày : tài liệu lịch sử Trò : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 7B: 7C: 7D: 2Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN - HS tìm hiểu SGK. Tình hình kinh tế - xã hội ? - Tình hình văn hóa - giáo dục ? - Lễ hội dân gian tiêu biểu ? - GV giới thiệu di sản văn hóa thế giới: Hát xoan và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vừa được UNE SCO công nhận. I .Tình hình kinh tế – Xã hội và văn hóa giáo dục: 1. Kinh tế- Xã hội : * Kinh tế : + SX nông nghiệp :- ND dựng trâu bò làm sức kéo, trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc , gia cầm - Đắp đê ngăn lũ, làm hệ thống tưới tiêu nước cho đồng ruộng. *SX TCN: - Sản xuất công cụ , làm đồ gốm,đan lát , làm nón, ươm tơ, dệt vải. *Xã hội : Có 2 giai cấp chính : địa chủ và nông dân ngoài ra còn có thợ thủ công. 2. Văn hóa – giáo dục : * Văn hóa dân gian: - Các điệu múa, điệu dân ca xoan ghẹo - Điêu khắc gỗ dân gian các đình chùa, đền miếu: Đền Hùng, Quốc mẫu Âu Cơ Hiền Lương ( Hạ Hoà ). Đình Lâu Thượng ở Việt Trì. * Giáo dục : Phú Thọ có truyền thống hiếu học: Từ thời Trần đến thời Lê Trung Hưng có 26 vị đỗ đại khoa ( 1 trạng nguyên, 2 bảng nhẵn, 6 hoàng giáp, 17 tiến sĩ ) 4.Củng cố : - Hãy cho biết ở quê hương em hiện có những lễ hội văn hoá tiêu biểu nào ? - Hãy kể tên các di tích văn hoá lịch sử tiêu biểu ở quê hương ? 5. HDVN : HS học bài , tìm hiểu phong trào đấu tranh của ND PT chống ngoại xâm để bảo vệ quê hương. ---------------------------------------------- Ngày soạn: 29.4. 2014 Ngàygiảng: 5. 2014 Nguyễn Thị Thu Hà. THCS Phù Ninh Tiết 67- Bài 1: Phú Thọ trong thời kỳ hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam ( T2) I/ Mục tiêu , bài học 1.Kiến thức : Học sinh nắm được những nội dung lịch sử Phú thọ trong trong thời kỳ hình thành phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh 3.Tư tưởng , tình cảm : Thông qua bài học giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc phát huy những tinh hoa của quê hương II/ Chuẩn bị Thày : tài liệu lịch sử Trò : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 7B: 7C : 7D : 2Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới : HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN - ND Phú Thọ có những đóng góp gì trong ba cuộc k/c chống xâm lược Mông Nguyên? Những đóng góp đó có ý nghĩa gì ? - ND Phú Thọ có những đóng góp gì trong cuộc k/c chống xâm lược Minh ? - Chiến thắng Xa Lộc Tam Giang có ý nghĩa gì ? - Đời sống của nhân dân trong TK này Phong trào đấu tranh của ND PT ? - Kết quả , ý nghĩa của các phong trào ? II. Đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ quê hương đất nước. 1. ND Phú Thọ tham gia trong các cuộc k/c chống quân Mông Nguyên thời Trần ( TK XIII ). a. Cuộc k/c lần thứ nhất ( 1258 ) - Năm 1258 : 3 vạn quân do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy theo đường sông Hồng tiến về Thăng Long bị quân nhà Trần chặn đánh quyết liệt tại Bạch Hạc ( Việt Trì ) - Sau khi bị quân đội nhà Trần phản công đánh bại ở Đông bộ đầu , một cánh quân Mông Cổ rút chậy về Vân Namtheo đường sông Hồng. Chủ trại Qui hoá là Hà Bổng chỉ huy một đội dân binh chặn đánh quân địch khiến quân Mông cổ về đến Vân Nam chỉ còn lại không đến 5000 tên. b.Cuộc k/c chống quân nguyên XL lần thứ hai ( 1258 ). - Tham gia k/c có 2 anh em Hà Đặc và Hà Chương chỉ huy dân binh đón đánh ở Cự đà ( Phù Ninh ). c. Cuộc k/c chống quân nguyên XL lần thứ ba ( 1287- 1288 ). - Quân của Phùng Lộc Hộ đánh địch ác liệt ở Dục Mỹ( Lâm Thao ) 2. Phú Thọ trong các cuộc k/c chống quân Minh xâm lược( TKXV)- Chiến thắng cầu Xa Lộc và thành Tam Giang. a. Hưởng ứng cuộc KN Lam Sơn : Hưởng úng cuộc KN của Lê Lợi có Đinh Công Mộc người làng Thạch Khoán huyện Thanh Sơn, thanh Thuỷ chiến đấu chống quân Minh đến cướp phá làng bản. b. Chiến thắng quân Minh ở cầu Xa Lộc và thành Tam Giang. - Chiến thắng cầu Xa Lộc trên cánh đồng giữa làng Tứ xãvà Dục Mĩ. Hơn 1000 tên giặc bị ta giết tại trận. - Thành Tam Giang của quân Minh ở Gò Dền giữa cánh đồng Dục mỹ( Cao xá - Lâm thao ). 2. Phú Thọ trong thời kì quân Minh ở Gò Dền giữa cánh đồng Dục mỹ( Cao xá - Lâm thao ). 2. Phú Thọ trong thời kì, khủng hoảng của CĐ PK( TK XVI- nửa đầu TK XIX) +KN của Trần Tuân ở Hưng Hoá. +KN nguyễn Danh Phương(1740- 1751) +KN Ba Nhàn – Tiền Bột 1833 4. Củng cố : - Hãy kể nhưng trận đánh tiêu biểu trên đất Phú Thọ trong 3 lần k/c chống xl Mông nguyên? - Hãy kể nhưng trận đánh tiêu biểu trên đất Phú Thọ trong k/c chống xl Minh? - Hãy kể những tấm gương tiêu biểu của ND Phú Thọ trong k/c chống xl ? 5. HDVN: HS học bài , sưu tầm các di tích lịch sử và nghề thủ công truyền thống của địa phương. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 29.4. 2014 Ngày giảng: .5. 2014 Tiết 68- Bài 2: Thực hành Tìm hiểu về các di tích lịch sử và nghề thủ công truyền thống của địa phương. I/ Mục tiêu , bài học 1.Kiến thức : Học sinh nắm được các di tích lịch sử và nghề thủ công truyền thống của địa phương. 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh 3.Tư tưởng , tình cảm : Thông qua bài học giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc phát huy những tinh hoa của quê hương II/ Chuẩn bị Thầy : tài liệu lịch sử Trò : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 7D: 7B: 7C : 2Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới : I. Chuẩn bị của GV: + Hướng dẫn nội dung yêu cầu của bài thực hành. + Một số tư liệu tham khảo của một vài địa phương có di tích lịch sử và nghề thủ công tiêu biểu. II. Nội dung thực hành : + Kể tên các di tích lịch sử – văn hoá ở địa phương. + Kể tên các nhân vật lịch sử liên quan tới di tích lịch sử trong tỉnh PThọ. + Lễ hội văn hoá truyền thống gắn với di tích lịch sử. + Nghề thủ công truyền thống tiêu biểu. III. Thu hoạch ( 4 nhóm ). HS hoàn thành bảng sau: Tên địa phương Tên các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu Lễ hội văn hoá gắn liền di tích lịch sử – văn hoá Tên các nhân vật lịch sử gắn liền di tích lịch sử – văn hoá 2. Các nghề thủ công truyền thống của địa phương. Tên địa phương nghề thủ công truyền thống Sán phấm chính Chất lượng của sản phẩm + Yêu cầu : - Các nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét. - GV chốt lại kiến thức đúng. 4. Củng cố : - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học. 5. HDVN: HS tìm hiẻu thêm về LS địa phương , hoàn thành nốt các bảng thông kê. ------------------------

File đính kèm:

  • docLich su dia phuong 7.doc
Giáo án liên quan