Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Tình hình Chính trị - Kinh tế

Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Tình hình Chính trị - Kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXBÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾVUA GIA LONGTên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn. KINH ĐÔ HUẾLuợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832)Cao Bằng.Tuyên Quang.Hưng Hóa.Lạng Sơn.Thái Nguyên.Quảng Yên.Sơn Tây.Bắc Ninh.Hà Nội.Hải Dương.Hưng Yên.Nam Định.Ninh Bình.ThanhHóa. Nghệ An16. Hà Tĩnh.17. Quảng Bình.18. Quảng Trị.19. Quảng Nam.20. Quảng Ngãi.21. Bình Định.22. Phú Yên.23. Khánh Hòa.24. Bình Thuận.25. Biên Hòa.26. Phiên An.27. An Giang.28. Định Tường.29. Hà Tiên.30. Vĩnh Long.31.PhủThừa ThiênCác em quan sát một số tranh sau1234Câu 1: So sánh chính sách ngoại giao của thời Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung ?Câu 2: Chính sách ngoại giao của nước ta hiện nay như thế nào ?THẢO LUẬN ( 3 phút)Thời Quang TrungThời NguyễnĐối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tất đất của tổ quốc“Mở cửa ải, thông chợ”-Thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng-Khước từ mọi tiếp xúc với phương tâyCâu 1Câu 2Nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế “Oai oái như phủ Khoái xin cơm .”Làng lụa Vạn Phúc Làng gốm Bát TràngThương cảng Hội An12345BÀI TẬP:Bài Tập 1: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn vào năm nào và lấy niên hiệu là gì ?Năm 1802, niên hiệu Gia Long.Năm 1803, niên hiệu Minh Mạng.Năm 1804, niên hiệu Thiệu trị.Năm 1805, niên hiệu Tự Đức.BÀI TẬPBài Tập 2: Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn nhằm mục đích gì?Củng cố bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.Giải quyết mâu thuẫn xã hội.Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.TRÒ CHƠI Ô CHỮ1Nguyễn Ánh đã cầu cứu nước Tư bản này?PHÁP2CÀMAUĐây là cực Nam của nước ta thời NguyễnHOÀNGĐẾ3Người đứng đầu vương triều Nguyễn gọi là gì?TIỀNHẢI4Kim Sơn và.là 2 vùng đất ven biển mới được khai phá5678THANHLuật pháp nhà Nguyễn rất giống với triều đại nào ở Trung Quốc?Ai là người đã lập ra triều đại nhà Nguyễn?NGUYỄNÁNHHỘIANNiên hiệu của Nguyễn Ánh khi lên ngôi?GIALONGThương cảng lớn nhất nước ta thời Nguyễn*CHUẨN BỊDiễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của nông dân thời Nguyễn?TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙCCHUÙC THAÀY COÂ SÖÙC KHOEÛ, CAÙC EM HOÏC TAÄP TOÁT

File đính kèm:

  • pptChedo Phong kien Nha Nguyen Su 7.ppt
Giáo án liên quan