Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 63, Bài 2: Nhân dân các dân tộc Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên - Nguyễn Thị Thu Hà

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được cuộc đấu tranh anh dũng chống xâm lược Mông - Nguyên.

- Học sinh trình bày được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Mông-Nguyên.

- Trình bày được những nét chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ.

3. Tư tưởng:

- Lòng tự hào về những đóng góp của nhân dân địa phương, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của các dân tộc, lòng biết ơn đối với những vị anh hùng, những thế hệ cha ông đã hy sinh bảo vệ Tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Tài liệu, giáo án, bản đồ LC

 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi trong tài liệu

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 63, Bài 2: Nhân dân các dân tộc Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - HS nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức GV giảng, chốt giới thiệu những hoạt động của nhân dân Lào Cai cùng nhân dân cả nước chống quân xâm lược Mông-Nguyên. * HĐ2: TH Những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (27) Mục tiêu: Hiểu được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - GV sử dụng lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất - HS xác định 2 đạo quân Mông Cổ tiến vào nước ta. - HS nhận xét - GV giới thiệu vị trí của phủ Quy Hóa, những biện pháp của nhà Trần chuẩn bị cho cuộc kháng chiến........... H: Kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mông Cổ năm 1258? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng uốn nắn - GV giảng: Nhân dân ta gọi chúng là giặc phật vì chúng không dám cướp bóc, đốt phá như khi mới vào nước ta. GV khái nêu khái quát lại âm mưu xâm lược nước ta của quân Mông - Nguyên H: Vai trò của nhân dân Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai? - HS thảo luận nhóm(4) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận - GV giới thiệu khái quát về cuộc kháng chiến lần thứ ba - GV giới thiệu ảnh đền thượng H: Vì sao nhân dân Lào Cai lập đền Thượng? - HS thảo luận nhóm(2) - Đại diện nhóm báo cáo kết qủa - GV nhận xét, kết luận: Để ghi nhớ công ơn của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhân dân Lào Cai lập đền Thượng. Hội đền hàng năm được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng. 1. Hoàn cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chông Mông - Nguyên ở Lào Cai - Lào Cai là vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc, nằm trên trục đường giao thông quan trọng nên có vị trí xung yếu trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. - Từ Trung Quốc qua Lào Cai vào nước ta bằng đường thủy, đường bộ đều thuận lợi, do đó mỗi lần phong kiến phương Bắc kéo vào nước ta chúng đều tràn qua Lào Cai. 2- Những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên a. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất - Nhân dân các dân tộc miền núi , dưới sự chỉ huy của chủ trại Hà Bổng đã đánh phục kích một trận lớn tàn quân mông Cổ rút chạy qua Quy Hóa. b. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ hai(1285) - Quân ta chặn đánh đường quân Nguyên rút lui và tháo chạy về nước - Nhân dân Quy Hóa đã thể hiện sự thông minh, sáng tạo làm quân giặc khiếp sợ góp phần làm nên thắng lợi của dân tộc c. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ ba(1288) - Quân và dân Lào Cai đã góp phần xứng đáng vào những chiến công vang dội trong sự nghiệp chống xâm lăng của dân tộc. 4- Củng cố(3) H. Nêu những đóng góp của nhân dân các dân tộc Lào Cai trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? - GV sơ kết bài học 5- Hướng dẫn học bài(2) Học bài và yêu nắm được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh và bảo vệ biên cương tổ quốc từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX H. Ttìm hiểu tình hình kinh tế, văn hoá LC từ thế kỉ X đến năm 1858? ********************************* NS: 04/4/2014 NG: 7A: Lịch sử địa phương 7B: Tiết 64 - Bài 2: Nhân dân các dân tộc Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh và bảo vệ biên cương tổ quốc từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Minh của các dân tộc anh em Lào Cai từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX. - Học sinh trình bày được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh và bảo vệ biên cương tổ quốc từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX. - Trình bày được những nét chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ 3. Tư tưởng: - Lòng tự hào về những đóng góp của nhân dân địa phương, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của các dân tộc, lòng biết ơn đối với những vị anh hùng, những thế hệ cha ông đã hy sinh bảo vệ Tổ quốc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu, giáo án, bản đồ LC 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi trong tài liệu III. Phương pháp: - Đàm thoại, truyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định lớp(1) 2. Kiểm tra đầu giờ(1) - Kiểm tra đồ dùng học bài của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Giới thiệu bài: (1) Để hiểu những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh và bảo vệ biên cương tổ quốc từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cơ bản *HĐ1: TH Cuộc đấu tranh chống quân Minh thế kỉ XV(19) Mục tiêu: Học sinh trình bày được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh thế kỉ XV. GVgiảng cung cấp thông tin lịch sử H: Nhắc lại quá trình xâm lược của quân Minh, chính sách cai trị tàn bạo của quân Minh? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng, chốt H. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhân dân Lào Cai? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng, chốt giới thiệu những hoạt động của nhân dân Lào Cai cùng nhân dân cả nước chống quân xâm lược Minh, nhấn mạnh vai trò của nghĩa quân áo đỏ H. Đánh giá về vai trò của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh? HS hoạt động cá nhân trả lời. Gv giảng, chốt Gv giảng kết luận phần * HĐ2: TH Sự nghiệp bảo vệ biên cương trong những thế kỉ XVI- XIX. (18’) Mục tiêu: Hiểu được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong việc bảo vệ biên cương tổ quốc từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. GV giảng bối cảnh Lào Cai trong giai đoạn thế kỉ XVI- XIX GV giới thiệu bản đồ LC H. Xác định trên bản đồ những địa điểm nhân dân LC nổi dậy đấu tranh chống giặc ngoại xâm? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng uốn nắn H. Nhận xét về quy mô, lực lượng tham gia, tính chất, kết quả của cuộc đấu tranh? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng: Quy mô rộng lớn, lực lượng đông đảo GV giảng kết luận phần 1. Cuộc đấu tranh chống quân Minh thế kỉ XV - Năm 1410, đồng bào Thái- Tày vùng Quy Hoá( Lào Cai) nổi dậy tham gia phong trào nghĩa binh áo đỏ. - Từ năm 1426 nghĩa quân mở rộng phạm vi hoạt động và liên lạc được với nghĩa quân Lam Sơn. 2- Sự nghiệp bảo vệ biên cương trong những thế kỉ XVI- XIX - Nhân dân LC đã đoàn kết một lòng, kiên quyết đánh bại các hành động xâm lấn của ngoại bang, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia. 4- Củng cố(3) H. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhân dân Lào Cai? - GV sơ kết bài học 5- Hướng dẫn học bài(2) Học bài và yêu nắm được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Minh và bảo vệ biên cương tổ quốc từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX H. Ttìm hiểu tình hình kinh tế, văn hoá LC từ thế kỉ X đến năm 1858? ********************************* NS: 04/4/2014 NG: 7A: Lịch sử địa phương 7B: Tiết 65 - Bài 3: Kinh tế- văn hoá Lào Cai từ thế kỉ X đến năm 1858 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được tình hình kinh tế - văn hoá Lào Cai từ thế kỉ X đến năm 1858 2. Kĩ năng: Biết sưu tầm tài liệu lịch sử, văn hoá truyền thống của các dân tộc Lào Cai. 3.Tư tưởng: Biết được tiềm năng kinh tế của địa phương, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân, nâng cao ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị: GV: Tài liệu, giáo án, tranh ảnh lễ hội đền thượng HS: Đọc và trả lời câu hỏi trong tài liệu III. Phương pháp: - Đàm thoại, truyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học. 1. Ổn định lớp: (1) 2. Kiểm tra đầu giờ: (1) - Kiểm tra đồ dùng học bài của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Giới thiệu bài: (1) Để hiểu được tình hình kinh tế - văn hoá Lào Cai từ thế kỉ X đến năm 1858. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cơ bản *HĐ1: Tìm hiểu đời sống kinh tế(17) - Mục tiêu: Biết được tình hình kinh tế Lào Cai từ thế kỉ X đến năm 1858. GVgiảng cung cấp thông tin lịch sử: LC là tỉnh giàu tài nguyên lại thuận lợi về giao thông. H. Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế nông nghiệp của LC? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng, chốt HS đọc nội dung tài liệu Gv cho HS quan sát các bức ảnh trong tài liệu trang 22 H. Tình hình kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp LC có điểm gì đáng chú ý? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng, chốt GV giảng liên hệ thực tế GV giảng kết luận phần * HĐ2: TH Sinh hoạt văn hoá truyền thống(20) Mục tiêu: Biết được tình hình văn hóa Lào Cai từ thế kỉ X đến năm 1858. GV giảng Lào Cai là tỉnh miền núi, biên giới có nhiều dân tộc sinh sống H. Kể tên các dân tộc anh em chung sống trên địa bàn LC? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng uốn nắn: Nhân dân các dân tộc LC đã biết đoàn kết trong đấu tranh, trong sản xuất. Trong các quá trình đó nhân dân LC có những nét văn hoá đặc trưng H. Em hãy kể tên và mô tả các lễ hội ở địa phương mà em biết? HS hoạt động cá nhân trả lời GV giảng chốt G GV cho HS quan sát một số tranh ảnh lễ hội đền thượng LC Trình bày những hoạt động chính của lễ hội? Gv giảng bổ sung H. Các lễ hội truyền thống của các dân tộc LC nói lên điều gì? = GV chốt V Gv: kết luận. 1. Đời sống kinh tế * Nông nghiệp Nông nghiệp trồng lúa nước và lúa nương là hai loại hình sản xuất chính của người dân LC. Ngoài ra còn kết hợp chăn nuôi và khai thác lâm sản. * Thủ công nghiệp và thương nghiệp - Thủ công nghiệp: việc khai mỏ được đẩy mạnh như khai mỏ vàng ở động Cam Đường, khai mỏ sắt ở Khánh Yên, Văn Bàn. -Thương nghiệp: Việc buôn bánổtong nước và nước ngoài được mở rộng 2- Sinh hoạt văn hoá truyền thống Lễ hội phản ánh nét văn hoá phong phú giàu bản sắc của các dân tộc Lào Cai. 4- Củng cố: (3) H. Tình hình kinh tế LC từ thế kỉ X đến năm 1858? GV sơ kết bài học 5- HDHB: (2) - Học bài và yêu nắm được tình hình kinh tế, văn hoá LC từ thế kỉ X đến năm 1858 - Chuân bị bài tiếp theo: *******************************

File đính kèm:

  • doclich su dai phuong Lao Cai lop 7.doc
Giáo án liên quan