A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh.
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2. Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ.
3. Kĩ năng :
- Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diến biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ.
- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.
B – CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, SGK, bản đồ Việt Nam.
HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử.
C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức : (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5phút)
? : Nêu những nhận xét về triều đình nhà Lê Sơ thế kỉ XVI ?
? : Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ?
50 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chương trình học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 : Chính quyền Sài Gòn ra sắc lệnh 143/VN, đổi tên Cà Mau thành tỉnh An Xuyên.
2. Từ 1976 đến 1996 :
+ 2/1976 : Hợp nhất Cà Mau và Bạc Liêu thành tỉnh Minh Hải (2 Thị xã, 7 huyện).
+ 18/12/1984 : HĐBT quyết định đổi tên huyện Năm Căn thành huyện Ngọc Hiển , Huyện Ngọc Hiểm cũ thành huyện Đầm Dơi. Chuyển tỉnh từ Bạc Liêu về Cà Mau.
Tỉnh gồm : 2 thị xã, 9 huyện- Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Đầm Dơi, Trần Văn Thời, Ngọc Hiển)
3. Thời kỳ cuối 1996 đến nay :
- 6/11/1996 : Trong kỳ họp thứ 10 – Quốc hội khóa IX - phê chuẩn tách tỉnh Minh Hải thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu và thực hiện từ ngày 1/1/1997.
+ Tỉnh Cà Mau : DT : 5211 Km2; DS : 1.133.078 người.
+ Gồm 1 thành phố Cà Mau, 6 huyện – Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển) (Nay thêm Năm Căn)
+ Cà Mau là tỉnh có tiềm năng : Biển Rừng ngập mặn, có hệ sinh thái đa dạng -> Hứa hẹn về hải sản và dầu khí.
4. Củng cố :(4 phút) Theo hệ thống câu hỏi dàn bài.
5. Dặn dò : (1 phút) soạn bài “Một số di tích lịch sử, văn hóa ở Cà Mau”- Sưu tầm tư liệu về những di tích lịch sử ở tỉnh, huyện nhà.
Kí, duyệt của tổ
Kí, duyệt của BGH
Tiết 69
Tuần 35
BÀI 2
MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA Ở CÀ MAU
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
+ Giúp các em nắm được một số di tích lịch sử, văn hóa ở tỉnh Cà Mau
+ Bước đầu khái quát được quá trình phát triển của lịch sử Cà Mau.
2. Tư tưởng :
+ Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ, tự hào về những di tích lịch sử, những công trình văn hóa mà cha ông để lại.Tự hào về quê hương, đất nước.
3. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng quan sát, đánh giá một di tích lịch sử, một công trình văn hóa.
B- CHUẨN BỊ
- GV : SGK ; Giáo án ; tranh ảnh về các di tích lịch sử, các công trình văn hóa.
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về di tích lịch sử, công trình văn hóa ở địa phương.
C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức : (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)
? : Vùng đất Cà Mau được hình thành như thế nào ?
? : Tỉnh Cà Mau được thành lập như thế nào ?
3. Bài mới : Di tích lịch sử, văn hóa ở Cà Mau.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
10p
GV
?
?
?
?
?
?
HS
GV
8p
GV
?
?
?
?
?
?
HS
GV
5p
?
GV
5p
?
GV
5p
?
GV
* Hoạt động 1 : Cá nhân/ Nhóm.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với những nộin dung sau :
- Nêu những hiểu biết của em về đảo hòn khoai ?
+ Tên ?
+ Vị trí địa lý ?
+ Đường đến hòn khoai ?
- Nêu giá trị lịch sử- ý nghĩa lịch sử của danh thắng hòn khoai ?
- Vì sao Hòn Khoai có giá trị là danh thắng ?
- Thảo luận- cử đại diện trả lời.
- Nhận xét-bổ sung-chốt.
* Hoạt động 2 : Nhóm.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với những nội dung sau :
- Nêu những hiểu biết của em về chứng tích tộ ác Bình Hưng ?
+ Địa điểm ?
+ Quá trình hình thành ?
+ Tội ác mà nó gây ra cho nhân dân ta ?
+ Khu Bình Hưng bị tiêu diệt như thế nào ?
+ Khu Bình Hưng hiện nay như thế nào ?
- Thảo luận- cử đại diện trả lời.
- Nhận xét-bổ sung- kết luận.
* Hoạt động 3 : Cá nhân.
- Nêu những hiểu biết của em về di tích Đình Tân Hưng ?
- Nhận xét-bổ sung-chốt.
* Hoạt động 4 : Cá nhân
- Di tích Hồng Anh Thư Quán có ý nghĩa như thế nào ?
- Nhận xét-bổ sung- kết luận.
* Hoạt động 5 : Cá nhân
- Nêu những hiểu biết của em về di tích Sắc tứ quán âm cổ tự Cà Mau ?
- Nhận xét-bổ sung-chốt
1. Di tích đảo Hòn Khoai :
a) Tên đảo :
+ Đảo dáng tiên.
+ Đảo độc lập.
+ Đảo Hòn khoai.
(Vì đảo có nhiều khoai, hình dáng giống củ khoai).
- Hòn Khoai thuộc huyện Ngọc Hiển-Cà Mau.
b) Vị Trí :
- Nằm ở Biển Đông- cực Nam tổ quốc.
- Bắc : Giáp hòn Tượng.
- Đông : Giáp hòn sao, hòn đồi mồi, xa là hòn khô.
c) Đường đến hòn khoai :
- Từ Cà Mau – Ông Định – Rạch gốc – Hòn khoai -> 140 km.
- Từ Cà Mau – Rạch Tàu – Hòn khoai -> 126 Km.
d) Giá trị lịch sử :
- Khởi nghĩa hòn khoai (13/12/ 1940) thắng lợi.
* Ý nghĩa : Là bằng chứng hùnh hồn về lòng yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất, dũng cảm của những người cộng sản sẵn sàng hy sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc.
- Thắng lợi khởi nghĩa hòn khoai có tác dụng to lớn, cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân pháp do Đảng cộng sản lãnh đạo không chỉ ở Nam kỳ mà lan ra cả nước làm cho kẻ thù khiếp sợ
- Ngày 13/12 là ngày truyền thống của tỉnh Cà Mau.
đ) Giá trị của danh thắng :
- Hòn khoai có phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, có sóng lớn, gần đất liền, có rừng nhiệt đới, có suối nước ngọt chảy quanh năm.
- Hòn khoai có bãi tắm, có sân bay lên thẳng, đường ô tô, có cảng cá và có nhiều động thực vật quý.
- Hòn khoai được BVHTT công nhận : Thuộc loại di tích “Lịch sử, danh thắng” ngày 24/11/2000.
2. Chứng tích tội ác Bình Hưng (Dinh điều, Phú Mỹ, Biệt khu Hải Yến)
a) Địa điểm : Aáp Thanh Đạm, xã Phú Tân, Huyện Cái Nước.
b) Quá trình hình thành và diệt vong.
- Năm 1957 : Nguyễn Lạc Hóa cùng 80 giáo dân lập ra khu dinh điền.
- Năm 1958 : Hóa cho xây dựng hệ thống chiến lũy phòng thủ chiến đấu; XD khu Hải Yến gồm nhiều đồn bót rộng 625 km2
- Lực lượng : (6/1965) có 1253 tên – 44 sĩ quan.
- Mục đích : Chống phá cách mạng bằng nhiều thủ đoạn. Số người bị giết là 1675 người.
- Ngày 23/8/1959 : ND nổi dậy tiêu diệt khu Bình Hưng.
- 30/4/1975 : Quân khu 9 quản lý. Năm 1990 : Huyện đội Cái Nước quản lý. Là khu di tích “Chứng tích tộ ác” BVHTT công nhận 4/8/1992.
3. Khu di tích Đình Tân Hưng:
* Địa điểm : Xã Lý Văn Lâm – TP Cà Mau.
Là di tích lịch sử được BVHTT công nhận 4/8/1992.
4. Di tích Hồng Anh Thư Quán :
* Địa điểm : 41 – đường Phạm Văn Ký phường 2 – TP Cà Mau.
- Ý nghĩa : 1928- chi bộ VNCMTN thành lập. Là địa điểm truyền bá chủ nghĩa Mác –Lênin và tinh thần yêu nước của ND Cà Mau.
- Được công nhận là di tích lịch sử 4/8/1992.
5. Di tích Sắc tứ quán âm cổ tự Cà Mau.
(Chùa phật tổ – phường 4 TPCM)
-Thuộc di tích kiến trúc, nghệ thuật đã được BVHTT công nhận 24/11/2000
4. Củng cố :(4 phút) Theo câu hỏi dàn bài.
5. Dặn dò : (1 phút) soạn bài : Cà Mau thiên nhiên và con người..
===============================================
Tiết 70
Tuần 35
BÀI 3
CÀ MAU THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu được những nét cơ bản về thiên nhiên và con người Cà Mau, những tiềm năng chính của Cà Mau.
2. Tư tưởng :
+ Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước, có hướng xây dựng quê hương.
3. Kỹ năng :
+ Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá những tiềm năng của địa phương, của Cà Mau.
B- CHUẨN BỊ
- GV : SGK ; Giáo án ; bản đồ Cà Mau.
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm Cà Mau, Năm Căn.
C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)
? : Kể tên các di tích lịch sử, văn hóa ở Cà Mau ?
? : Trình bày những hiểu biết của em về di tích Hòn Khoai ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
18 p
GV
?
?
?
?
?
HS
GV
6p
?
?
?
?
GV
6p
?
GV
* Hoạt động 1 : Nhóm/ Cá Nhân.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với các nội dung sau :
- Quan sát bản đồ, nêu vị trí địa lý của tỉnh Cà Mau ?
- Khí hậu Cà mau có đặc điểm như thế nào ?
- Đất đai Cà Mau như thế nào ?
- Nêu những hiểu biết của em về rừng Cà Mau ?
- Sông ngòi Cà Mau có đặc điểm gì ?
- Thảo luận – cử đại diện trả lời ?
- Nhận xét- bổ sung - kết luận.
* Hoạt động 2 : Cá nhân.
- Nêu những hiểu biết của em về dân cư Cà Mau ?
+ Dân số ?
+ Mật độ ?
+ Dân tộc?
- Nhận xét-bổ sung- chốt.
* Hoạt động 3 : Cá nhân.
- Nêu những tiềm năng của cà mau nói chung và địa phương em nói riêng ?
- Nhận xét-bổ sung- kết luận.
I- Vài nét về điều kiện tự nhiên Cà Mau :
1- Vị trí địa lý :
- Tỉnh cực nam-> Phần mũi của bán đảo Cà Mau.
- Danh giới :
+ Bắc : Giáp Kiên Giang.
+ Nam : Giáp biển Đông.
+ Đông : Giáp biển đông và Bạc Liêu.
+ Tây : Giáp vịnh Thái lan.
- Nằm ở Vĩ độ : 8o30phút -> 8o33phút
2- Khí hậu :
- Khí hậu : Cận xích đạo.Nắng lắm, mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ ít thay đổi,nhiệt độ TB là 26oc.
- Có hai mùa : Mùa khô (11->4); Mùa mưa (5-10); Số giờ nắng 1968 : 2498 giờ.
- Lượng mưa : Cao nhất : 2.945 mm (1979)
Thấp nhất : 1.446 mm (1942)
3- Đất đai Cà Mau :
- Do bồi đắp của phù xa sông cửu Long.
- Hai dòng hải lưu biển đông và vịnh thái lan.
- Đất đai phì nhiêu; độ cao 1.5 -> 3mm/ so với mặt nước biển.
4- Rừng và sông ngòi Cà Mau:
a) Rừng :
- Rừng ngập mặn : Rừng đước, rừng tràm.
- Đứng thứ nhì thế giới về diện tích và tầm quan trọng.
b) Sông ngòi : Như mạng nhện.
- Có nhiều sông lớn, nước sâu, chảy ra biển đông.
- (Sông ông đốc, cái tàu,bảy háp, ghành hào)
- Thuận lợi về giao thông đường thủy.
II – Dân cư Cà Mau :
- Dân số : 1.133.747 người (31/12/1999)
- Mật độ : 218 người/ km2
- Có ba dân tộc chính : ¨Kinh. hoa, khơ me.
III-Tiềm năng chính của Cà Mau :
- Nông nghiệp, lâm nghiệp. Ngư nghiệp, du lịch dịch vụ, dầu khí.
4. Củng cố - Dặn dò: (4 phút) Theo câu hỏi dàn bài.
Kí, duyệt của tổ
Kí, duyệt của BGH
File đính kèm:
- Lich su 7 8 9.doc