Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Hoàng Văn Ranh

A - Mục tiêu bài học :

 1- Kiến thức . Giúp học sinh nhận biết được :

 - Nguồn gốc loại người và quá trình chuyển biến truyển người tối cổ thành người hiện đại .

 - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội nguyên thuỷ .

 - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã .

 2- Tư tưởng tình cảm :

 Bước đầu hình thành ý thức học sinh học đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loại người .

 3- Kĩ năng :

 Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh .

 B - Thiết bị và tài liệu dạy học :

 - tranh ảnh, hoa văn , hiện vật về các công cụ lao động , đồ trang sức vv.

 C - Tiến trìng các hoạt động dạy học :

 * HĐ1: (5')

 1 - ổn định tổ chức lớp .

 2 - kiểm tra bài cũ : người xưa dựa vào đâu tính đựơc thời gian ?

 3- vào bài mới :

 Giới thiệu bài mới : .

 

doc100 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Hoàng Văn Ranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông tướng Nhu, tướng Tuấn.... Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Thủ lĩnh Tày, Nùng tham gia Năm 791 Khởi nghĩa Phùng Hưng Tù trưởng Đô Anh Hân tham gia vây hãm thành Tống Bình D- Củng cố: ?- Tại sao nói vùng đất Lạng Sơn có một vị trí chiến lược quan trọng? ?- Chứng minh rằng trong buổi đầu dựng nước và giữ nước, đồng bào các dân tộc Lạng Sơn đã góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh gình độc lập dân tộc? E- Dăn dò: - Chuẩn bị trước bài 28: Ôn tập và làm bài tập sau: Bài tập về nhà Tìm những sự kiên tiêu biểu của dân tộc và những đóng góp của nhân dân Lạng Sơn vào bảng thống mẫu thông kê sau Mốc thời gian Phong trào đấu tranh trong lịch sử dân tộc Đóng góp của nhân dân Lạng Sơn Soạn: 20- 4- 2013 Tiết 34 Dạy : 26- 4- 2013 bài 28: ôn tập học kì I . Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh cần : 1 . Kiến thức . - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản lịch sử nước ta từ cội nguồn đến thế kỉ X, cụ thể: + Các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thời kì dựng nước Văn Lang-Âu Lạc. + Những thành tựu về văn hoá tiêu biểu. + Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc Thuộc giành độc lập dân tộc, những anh hùng dân tộc của thời kì này. 2 - Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử. - Liên hệ thực tế. 3- Thái độ, tư tưởng : - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính cho hs. - Yêu mến, kính trọng, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ tổ tiên đã có công xây dựng, bảo vệ tổ quốc. II- Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản - Thời kì lịch sử: khoảng thời gian khá dài, thường dùng trong phân kì lịch sử, lớn hơn một giai đoạn. - Thời thượng cổ: thời kì lịch sử xa xưa, trước thời kìu cổ đại, khi con người còn ở tình trạng nguyên thuỷ, công cụ sản xuất còn rất thô sơ. III - Phương tiện dạy học : - SGK, SGV và các loại sách tham khảo có liên quan. - Có thể dùng giáo án điện tử. IV - Tiến trình tổ chức dạy học : 1 - ổn định tổ chức lớp. 2 - Kiểm tra bài cũ: - Ngô Quyền đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc Việt Nam? 3. Vào bài mới: Chúng ta đã học xxong phần lịch sử từ cội nguồn đến thế kỉ X- Thời kì mở đầu xa xưa những rất quan trọng đối với con người Việt Nam. Vậy từ xa xưa cho đến thế kỉ X, lịch sử nươc ta đã trải qua những thời kì nào? Những sự kiện nào cần ghi nhớ trong các giai đoạn lịch sử này? Chúng ta cùng ôn tập lại qua bài 28. 4. Tìm hiểu kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nộ dung ?- Từ xa xưa cho đến thế kỉ X , lịch sử ta đã trải qua những thời kì nào ? ? Thời kì dựng nước diễn ra vào lúc nào ? ?- Nêu những cuộc khời nghĩa của dân tộc ta thời Bắc thuộc? ?- Sự kiện nào chứng tỏ đất nước ta đã giành được quyền độc lập dân tộc? ?- Nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã giương cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lạp thời Bắc thuộc? 1. Từ xa xưa ch đến thế kỉ X lịch sử nước ta đã trải qua 3 thời kì : + Thời Nguyên thuỷ + Thời dựng nước + Thời Bắc Thuộc 2. Thời kì dựng nước đầu tiên. - Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) Có vị thủ lĩnh tài ba khuất phục được các bộ khác và tự xưng là Hùng Vương đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay) đặt tên nước là Văn Lang . - Vị vua đầu tiên là Hùng Vương . * Tổ chức nhà nước Văn Lang Hùng Vương Hạc hầu-Lạc tướng Lạc tướng Lạc tướng (Bộ) (Bộ) Bồ chính Bồ Chính Bồ Chính (Chiềng , Chạ) (Chạ, Chiềng) (Chạ , Chiềng) 3. Những cuộc khời nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, năm 40. b Khởi nghĩa Bà Triệu , năm 248. c) khởi nghĩa Lý Bí , năm 542 d) Khởi nghĩa Mai thúc Loan, năm 722. e) Khởi ngghĩa Phùng Hưng , Khoảng năm776- 791. g) Kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán, 938. 4. Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân tộc ta trong sự nghiệp, giành lại độc lập cho tổ quốc . Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dưới ách đô hộ của các triệu đại Phong kiến trung Quốc , dân tộc ta đã không ngừng đứng lên đấu tranh giành lại nền độc lập . Tiêu biểu cho các sự kiện lịch sử chống giặc là cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng , năm 938 . Chiến thắng này đã mở cho dân tộc một kỉ nguyên mới , kỉ nguyên độc lập cho dân tộc ; làm cho nhà Hán hoảng sợ không giám đưa quân sang xâm lược nước ta . 5) Các vị anh hùng dân tộc giương cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lập thời Bắc Thuộc. - Hai Bà Trưng - Bà Triệu - Lý Bí - Triệu quang Phục MAi Thúc Loan - Khúc Thừa Dụ - Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền . D) Củng cố : Gv nhắc lại những kiến thức đã và vừa ôn . E) Dặn dò : * Bài tập Về nhà : Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của llịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm1938? Thời gian sự kiện Nhân vật chính Kết quả Soạn: 27- 4- 2011 Dạy: 28- 4- 2011 Ôn tập kiểm tra học kì ii Đề Kiểm tra học kỳ II, năm học 2008 - 2009 Môn lịch sử 6 (Thời gian 45' không kể thời gian giao đề) A - Mục đích yêu cầu. - Củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh thấy được qúa đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc xâm lược và thống trị ( Thời kỳ Bắc thuộc) - Tự tôn, tự hào về ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc , tự hào về những trang sử vẻ vang của thời bà Trưng , bà Triệu , Lý Bí quyết tâm chiến đấu gây dựng nền độc lập cho dân tộc . B - Kĩ năng : - Giáo dục học sinh lòng tự hào và biết ơn những anh hùng đã có công gây dựng nền độc lập cho dân tộc từ đó có ý thức về độc lập, tự chủ trong cuộc sống. C - Ma trận đề kiểm tra học kì II Mức độ Lĩnh vựcnộidung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Thời kì Bắc thuộc Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc 1 0,5 1 0,5 Nhà Hán thống trị Âu lạc 1 0,5 1 0,5 2 1,0 Khởi nghĩa hai bà Trưng 1 0,5 1 2,0 2 0,5 1 2,0 Khởi nghĩa bà Triệu 1 0,5 1 0,5 Khởi nghĩa Lý Bí 1 0,5 1 3,0 1 0,5 1 3,0 1 2,0 1 2,0 Cộng: số câu Tổng số điểm 5 2,5 1 0,5 1 2,0 1 3,0 6 3,0 3 7,0 đề bài I- Phần trắc nghiệm :3điểm . * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau. 1. Triệu Đà thống trị Âu Lạc thời gian . A. 179 TCN B. 111 TCN C. 248 D. 938 2. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích. A. Giúp Âu Lạc phát triển kinh tế, văn hoá . B. Bảo vệ lãnh thổ nước Âu Lạc C. Bảo vệ nòi giống người Âu Lạc D. Biến nước Âu Lạc thành nước Trung Quốc vĩnh viễn. 3. Nhà Hán thống trị nước ta bắt đầu thời gian nào ? A. 111 TCN B. 248 B. 542 D. 1010 4. Khởi nghĩa hai bà Trưng bùng nổ năm nào ? A. 111 TCN B. 40 C. 248 D. 603 5. Khởi nghĩa bà Triệu bùng nổ năm nào ? A 179 TCN B. 248 C. 544 D. 722 6. Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ năm nào ? A. 248 B. 542 C.544 D. 938 II- Phần tự luận: 7 điểm . 7. Nêu diễn biến chính cuộc khởi nghĩa hai bà Triệu ? (2 điểm) 8. Nêu diễn biến khởi nghĩa Lý Bí ? (3điểm) 9. Sau khi giành thắng lợi Lý Bí lên làm Vua và đặt tên nước là Vạn Xuân việc đó có ý nghĩa nh thế nào ? Hãy giải thích . (2 điểm) Hết Đáp án chấm bài kiểm tra học kì II năm học 2008- 2009 Sử lịch 6 I- Phần trắc nghiệm 3 điểm . mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 ý đúng A D A B B B II- Phần tự luận 7 điểm . 1. Nội dung cần trình bày : - Năm 40 hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn . (0,5điểm) - Từ Hát Môn tiến đánh Mê Linh . (0,5điểm) - Từ Mê Linh tiến đánh cổ Loa . (0,5điểm) - Từ Cổ Loa tiến đánh Luy Lâu giành lại độc lập . (0,5điểm) 2.- Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa . chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiến hầu hết các quận huyện. Tiều Tư hoảng sợ bỏ thành chạy về Trung Quốc (0,75điểm) - Tháng 4 năm 542 , Nhà Lương kéo quân sang đàn áp nhưng bị Lý Bí đánh bại . (0,75điểm) - Đầu năm 543 Nhà Lương tổ chức tấn công đợt hai , bị quân ta chủ động đón đánh ở hợp phố, quân Lương thất bại nặng nề , tướng giặc bị tử trận .( 0,75điểm) - Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế , đặt tên nước là vạn Xuân . (0,75điểm) 3- Lý Bí lên làm vua chứng tỏ nước ta đã có một nền độc lập không phụ thuộc vào Trung Quốc . (1điểm). - Đặt tên nước Vạn Xuân là thể hiện sự trường tồn của đất nước của dân tộc mãi được yên bình . (1điểm). Hết Soạn:9- 5- 2013 Dạy: 20-5- 2013 Tiết 36 Trả bài kiểm tra học kỳ II A-Mục tiêu bài học: Giúp hs - Tự đánh giá đợc những u điểm và nhợc điểm trong bài viết của mình về các phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn. - Ôn và nắm đợc kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng : - Những điều cần lu ý: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1-Tổ chức trả bài: - Gv nhận xét kết quả và chất lợng bài làm của lớp theo từng phần: trắc nghiệm và tự luận. - HS từng nhóm cử đại diện hoặc tự do phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến. - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý và chữa bài. - HS so sánh, đối chiếu với bài làm của mình. - GV phân tích nguyên nhân những câu trả lời sai, những lựa chọn sai lầm phổ biến. 2- Hớng dẫn HS nhận xét và sửa lỗi phần tự luận: - HS phát biểu về những yêu cầu cần đạt của đề tự luận và trình bày dàn ý khái quát của mình. - GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát. - GV nhận xét bài làm của hs về các mặt: + Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản. + Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải quyết vấn đề trong đề bài. + Bố cục có đảm bảo tính cân đối và làm nổi rõ trọng tâm không. + Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thờng. - HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thêm. - GV chọn một bài khá và một bài kém để đọc cho cả lớp nghe. - HS góp ý kiến nhận xét về các bài vừa đọc. IV- Hướng dẫn học bài: - Ôn tập các thể loại nghị luận chứng minh, giải thích và biểu cảm. D- Rut kinh nghiệm: Kết quả kiểm tra: Điểm <3: 0 Điểm từ 3,5 -> 4,5: 5 Điểm 5,6: 23 Điểm từ 6,5 -> 7: 5 Điểm 8,9: 3

File đính kèm:

  • docbai 1 cach tinh nien dai theo cong nguyen.doc