Giáo án Lịch sử Lớp 4 Tuần 19 - 35

- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:

+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.

+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.

- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:

Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 4 Tuần 19 - 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc . II Đồ dùng dạy học : - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Kiểm tra: Vua Quang Trung trọng dụng người tài - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào? => Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Ánh đã đam quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . - Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn . - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức . Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử, không phong tước vương cho người ngoài họ vua Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào? Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai? Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm? Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào? HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức” HS trả lời Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo => Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình . Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ………………………………………………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………………................... …………………………………………………………………………………………………………………………................ Đỗ Trọng Vinh Tuần 32 Ngày dạy:...../....../2014 Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu: - Mô tả được đôi nét về hinh thành Huế. II. Đồ dùng dạy học: GV :SGK III.Hoạt động dạy học : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài . -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để làm gì? -GV nhận xét ,giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS đọc đoạn : Nhà Nguyễn… các công trình kiến trúc. Và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -GV chia lớp thành nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một ảnh( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế). Sau đó GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó GVKL: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời HS đọc và mô tả Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc HS theo dõi KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ………………………………………………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………………................... …………………………………………………………………………………………………………………………................ Đỗ Trọng Vinh Tuần 33 Ngày dạy:...../....../2014 Tiết 33: ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) I. Mục tiêu: - Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.( Từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn) Thời Văn Lang – Âu Lạc hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; thời Trần; thời Hậu Lê; thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II. Đồ dùng dạy học : Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học . GV và HS sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà … HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn lie72n với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ………………………………………………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………………................... …………………………………………………………………………………………………………………………................ Đỗ Trọng Vinh Tuần 34 Ngày dạy:...../....../2014 TIẾT 34: ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) I Mục tiêu - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn . - Trả lời được các câu hỏi. - Giáo dục HS yêu lịch sử dân tộc II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà … HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn lie72n với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì. Tuần 35 Ngày dạy:...../....../2014 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Đề và đáp số do PGD .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………………………………………………………….................... ………………………………………………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………………................... …………………………………………………………………………………………………………………………................ Đỗ Trọng Vinh

File đính kèm:

  • doclich su tuan 19 - 35.doc