- Biết môn Lịch Sử và Địa Lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch Sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5979 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 4 Tuần 1-18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. CHUẨN BỊ:
Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
1. Ổn định:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo luận .
- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
GV kết luận
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: HS biết nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần .
- GV nhận xét
- GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: HS biết hệ thống đê giúp nông nghiệp phát triển .
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: Biết cách phòng tránh lũ lụt
Ở địa phương em có sông gì? Nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
GV tổng kết ý kiến của HS , sau đó hỏi
tiếp : Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
- HS xem tranh ảnh
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều …
- HS : Xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn, … Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
- Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 16
Ngày dạy:...../......./.......
Tiết 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào hai tay chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
- Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
- Tự hào về tryuền thống chống giặc ngọại sâm của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập của HS .
- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: :
1. Ổn định:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập cho HS :
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”
+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “ … “
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “… phơi ngoài nội cỏ, …gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng “ .
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ …”
- GV nhận xét và chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
- Điền vào chỗ trống ( … ) cho đúng câu nói , câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần .
=> Trình bày tình thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần .
- Đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lược nước ta . “
- HS thảo luận .
- Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên?
- Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần .
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 17
Ngày dạy:...../......./.......
Tiết 17 ÔN TẬP CUỐI KÌ 1
I. MỤC TIÊU :
-Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Aâu Lạc : hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập: bổi đầu độc lập : nước Đại Việt thời Lý : nước Đại Việt thời Trần .
- Ham tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu học tập cho từng HS.
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên : …………………………………………………………………………………..
1 . Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đén bài 19 vào bảng thời gian dưới đây:
Năm 938 1009 1226 TK XIV
Các giai đoạn lịch sử
2 . Hoàn thành bảng thống kê sau:
a. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đén cuối thế kỉ thứ XIV
,Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
938 - 968
Nhà Ngô
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
b. Các sự kiện lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thời Trần
Thời gian
Tên sự kiện
Khoảng 700 năm TCN
Nước Văn Lang ra đời
Nước Aâu Lạc rơi vào tay Triệu Đà
Khơi nghĩa Hai Bà Trưng
Chiến thắng Bạch Đằng
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Nhà Trần thành lập
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Các tranh ảnh từ bài 1 đến bài 14.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC- CHỦ YẾU:
1. Ổn định:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Gọi hs nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Hướng dẫn HS ôn tập.
Hoạt động 1 : Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ X IV.
Mục tiêu: HS ôn và hiểu được các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ X IV.
- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu .
- GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu .
Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện , nhân vật lịch sử đã học
Mục tiêu: HS kể được các sự kiện , nhân vật lịch sử đã học
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi , sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử , các nhân vật lịch sử mà mình chọn .
- GV tổng kết cuộc thi , tuyên dương những HS kể tốt , động viên cả lớp cùng cố gắng , em nào chưa được kể trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhận phiếu sau đó làm phiếu .
- 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm BT1, 1 HS làm bT2a, 1 HS làm BT2b. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong . Định hướng kể:
+ Kể về sự kiện lịch sử : Sự kiện đó là sự kiện gì ? Xảy ra lúc nào ? Xảy ra ở đâu ?Diễn biến chính của sự kiện ? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta?
+ Kể về nhân vật lịch sử : Tên nhân vật đó là gì ? Nhân vật đó sống ở thời kì nào ?Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc ta?
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà xem lại bài và học bài.
- Chuẩn bị tiết học sau kiểm tra.
Tuần 18
Ngày dạy:...../......./.......
Lịch sử
Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Đề được in trên giấy A4)
I-THỐNG KÊ ĐIỂM:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài
II- NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT ĐIỂM:
………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
Đỗ Trọng Vinh
File đính kèm:
- lich su tuan 1-18.doc