Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Kim Oanh

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- Biết rõ quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời gian dài, trên một lãnh thổ thống nhất.

- Hiểu được nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức ngày càng chặt chẽ theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, có luật pháp, quân đội và các chính sách đối nội đối ngoại trên tinh thần độc lập tự chủ.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

3. Thái độ-tư tưởng.

- Bồi dưỡng ý thức độc lập, bào vệ sự thống nhất nước.

- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.

II. Phương tiện dạy học chủ yếu.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê, Lí-Trần và Lê Sơ.

- Một số tư liệu về các triều đại Lí-Trần-Lê Sơ.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt ý: Nhân dân ta với ý thức dân tộc đã bền bỉ tiến hành công cuộc đấu tranh chống đồng hóa trên mọi lĩnh vực như “ Việt hóa” các yếu tố tiếp thu, giữ gìn các phong tục truyền thống. Kết quả là sau 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta không bị đồng hóa. - GV: Công cuộc chống đồng hóa có ý nghĩa to lớn như thế nào? - HS trả lời. - GV chốt ý: Là cơ sở tồn tại của dân tộc ( Cướp bóc chỉ thiệt hại về kinh tế, thống trị chỉ thua thiệt về chính trị nhưng bị đồng hóa thì mất dân tộc, mất nước). - GV mở rộng: Tuy vậy, những ảnh hưởng của 1000 năm Bắc thuộc để lại dấu ấn sâu sắc trong đời sống người Việt cho đến tận ngày nay. - Gv: Về xã hội có những chuyển biến gì? Mâu thuẫn xã hội sẽ dẫn tờ hệ quả gì? -HS trả lời. - GV chốt ý: Xã hội chuyển từ xã hội độc lập sang xã hội thuộc địa. Mâu thuẫn xã hội tất yếu sẽ làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam. 1. Chế độ cai trị. a, Tổ chức bộ máy cai trị. - Chính trị: + Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, đặt thành quận, châu, cắt đặt người Hán cai trị. + Vừa mua chuộc dụ dỗ, vừa đàn áp nhân dân ta. b, Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa. - Kinh tế: Bóc lột nặng nề, vơ vét tàn bạo. + Nắm độc quyền về muối và sắt + Quan lại đô hộ bạo ngược, ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân để làm giàu. - Văn hóa xã hội: Thực hiện chính sách đồng hóa thâm độc, xảo quyệt. + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho. + Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán theo người Hán. + Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt. - Chính quyền đô hộ còn áp dụng những bộ luật hà khắc và thẳng tay đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân ta. 2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội. a, Về kinh tế: Mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển tuy tương đối chậm. - Nông nghiệp: + Công cụ sắt được sử dụng phổ biến. + Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh. Thủy lợi được mở mang. => Năng suất lúa tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp, thương mại ó sự chuyển biến đáng kể. + Nghề cũ phát triển hơn: Rèn, sắt, khai thác vàng bạc, đồ trang sức + Một số nghề mới như làm gốm, thủy tinh + Đường giao thông thủy, bộ giữa các vùng, quận được hình thành. b, Về mặt văn hóa-xã hội. - Văn hóa: Tiến hành bền bỉ công cuộc chống đồng hóa. + “Việt hóa” các yếu tố văn hóa tiếp thu từ Trung Quốc. + Giữ gìn những phong tục tập quán truyền thống: ăn trầu, nhuộm răng, đi chân trần - Xã hội: Chuyển từ xã hội độc lập sang xã hội thuộc địa. + Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội lúc này là mâu thuẫn của nhân dân ta với chính quyền phong kiến phương Bắc ( Mâu thuẫn dân tộc). + Mâu thuẫn tất yếu dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta. 4. Củng cố. - Gv nêu một số câu hỏi hướng dẫn HS củng cố kiến thức ngay tại lớp. 5. Bài tập về nhà. - Đọc trước bài 16. Ngày..tháng..năm.. Tổ duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV TiẾT 23: BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Biết rõ quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời gian dài, trên một lãnh thổ thống nhất. - Hiểu được nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức ngày càng chặt chẽ theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, có luật pháp, quân đội và các chính sách đối nội đối ngoại trên tinh thần độc lập tự chủ. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Thái độ-tư tưởng. - Bồi dưỡng ý thức độc lập, bào vệ sự thống nhất nước. - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. II. Phương tiện dạy học chủ yếu. - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê, Lí-Trần và Lê Sơ. - Một số tư liệu về các triều đại Lí-Trần-Lê Sơ. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy SĨ số 10A1 10A2 10A3 10A5 10B1 10B2 10B3 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Em hãy trình bày khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân ta từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X? 3. Bài mới. a, Dẫn dắt vào bài mới. Thế kỉ X mở đầu thời đại phong kiến của dân tộc ta. Vậy quá trình hình thành và phát triển của nhà nước hong kiến Việt Nam ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài học ngày nay. b, Bài mới. Hoạt động dạy học của thầy-trò Kiến thức cơ bản cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp. - Gv: Các triều đại Ngô- Đinh-Tiền Lê được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? - HS trả lời - Gv nhận xét, kết luận: Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Tiếp sau đó là nhà Tiền Lê đã xây dựng một nhà nước quân chủ sơ khai - GV gthÝch chÕ ®é ngô binh ­ n«ng: chÕ ®é binh lÝnh thay nhau b¶o vÖ cung ®iÖn, c«ng së cßn phÇn lín lµm nhiÖm vô s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, khi cã chiÕn tranh th× tÊt c¶ ®¸nh giÆc Hoạt động 2: Lớp và cá nhân - GV thuyết trình về sự sụp đổ của nhà Lê và sự thành lập của Nhà Lý và những ý nghĩa trọng đại của các vua thời Lý. HS nghe và ghi nhớ. - GV có thể đàm thoại với HS về: Lý Công Uẩn, trích đọc Chiếu dời đô và việc đổi quốc hiệu Đại Việt Þ Sự tồn tại của kinh đô Thăng Long, sự lớn mạnh trường tồn của nước Đại Việt chứng to những vịêc làm của những ông vua đầu thời Lý thực sự có ý nghĩa trọng đại về mặt lịch sử. Đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc thời kỳ phát triển và hoàn chỉnh của nhà nước phong kiến Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được cách thức tổ chức bộ máy chính quyền trung ương thời Lý Þ Trần Þ Hồ được tổ chức như thế nào. - HS theo dõi, vẽ sơ đồ vào vở. - GV giảng tiếp.+ Vua: Có quyền ngày càng cao. + Giúp vua trị nước có tể tướng và các đại thần. + Sảnh, viện, đài là các cơ quan Trung ương (Liên hệ với các cơ quan trung ương ngày nay). các cơ quan trung ương bao gồm:Sảnh Þ Môn hà sảnh Thượng thư sảnh Viện Þ Hàn lâm viên Quốc sử viện Đài Þ Ngự sử đài HS tiếp tục trình bày tổ chức chính quyền địa phương. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.Chính quyền địa phương: + Chia thành lộ, trấn do hoàng thân quốc thích cai quản. + Dưới là: Phủ, huyện, châu do quan lại của triều đỉnh trông coi.+ Thời Trần đứng đầu các xã là xã quan (Nhà nước quản lý thời cấp xã).- Giáo viên: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy tổ chức thời Lý - Trần - Hồ ? Gợi ý: So với thời Đinh -> Tiền Lê cả chính quyền trung ương và địa phương rút ra nhận xét. - HS suy nghĩ, so sánh, trả lời.- GV bổ sung, kết luận. Đứng đầu các lộ (tỉnh) chỉ còn một vài chức quan, cấp phủ huyện châu cũng chỉ có một chức quan tô, bộ máy chính quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh. Hoạt độg 2: Cả lớp - cá nhân -GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được những chính sách cải cách của Lê Thánh Tông ở cả trung ương lẫn địa phương. Trần. HS nghe và ghi nhớ. - HS tiếp tục trình bày về cải cách ở địa phương của Lê Thánh Tông.- GV bổ sung kết luận.- HS nghe, ghi. - Phát vấn: Em có nhận xét gì về cuộc cải cách của Lê Thánh Tông và bộ máy nhà nước thời Lê sơ? Quyền lực tập trung trong tay vua. Chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mực độ cao, hoàn thiện. Hoạt động 1: Cả lớp - GV yêu cầu cả lớp đọc SGK để thấy được chính sách đối nội, đối ngoại cơ bản của các triều đại phong kiến. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận GV cụ thể hoá một số chính sách đối nội của nhà nước; Chăm lo đê điều, khuyến khích sản xuất nông nghiệp,.. I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X. - Sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới, đóng đô ở Đông Anh (Hà Nội)=> Mở đầu cho thời kì độc lập, tự chủ của nhân dân ta. - Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Chuyển kinh đô về Hoa Lư, Ninh Bình. - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh, tiền Lê chính quyền trung ương có 3 ban: Ban văn, Ban võ, Tăng ban. + Về hành chính C¶ n­íc chia thµnh 10 ®¹o, tæ chøc theo qu©n ®éi chÝnh quy (chÕ ®é ngô binh ­ n«ng) - Trong thế kỷ X nhà tuy còn sơ khai những đã mang đậm tính dân tộc. II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU THẾ KỈ XI - XV: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: - Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (thủ đô Hà Nội ngày nay). - Năm 1054 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt. Þ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc. Þ Bộ máy nhà nước Lý Þ Trần Þ Hồ. Vua Tề tướng Đại thần Sảnh Viện Đài * Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý-Trần. * Bộ máy nhà nước thời Lê sơ: - Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh Lê Lợi lên ngôi hoàng đế để lập nhà Lê (Lê sơ) - Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. + Cả nước chi thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti (Đô ti, thừa ti, hiến ti) + Dưới đạo là: Phủ, huyện, châu, xã.Þ Dưới thời Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh. Vua 6 bé Ngù sö ®µi Hµn l©m viÖn (6 bé: L¹i, Hé, LÔ, Binh, C«ng, H×nh) 3 ty: §« ty phô tr¸ch qu©n ®éi Thõa ty phô tr¸ch d©n sù HiÕn ty phô tr¸ch thanh tra quan l¹i. 2. Luật pháp và quân đội: * Luật pháp: - 1042 vua Lý Thánh Tông ban hành hĩnh thử (bộ luật đầu tiên) - Thời Trần: Hình luật - Thời Lê biên soạn một số luật đầu đủ gọi là Cuối chiều hình luật.Þ Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của g/c thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân. * Quân đội: Được tổ chức quy củ.Gồm: Cấm binh (bảo vệ kinh thành) và quân chính quy bảo vệ đất nước.Ngoại binh: Tuyển theo chế độ ngụ binh ư nông. 3. Hoạt động đối nội và đối ngoại: * Đối nội:- Quan tâm đến đời sống nhân dân.- Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người.*Đối ngoại: Với nước lớnphương Bắc.+ Quan hệ hoà hiếu. + Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.- Với: Chăm pa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh. 4. Củng cố. - Các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam. +Sự hoàn chỉnh của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ. 5. bài tập về nhà. - HS học bài, trả lời câu hỏi SGK. Ngày..tháng..năm . Tổ duyệt

File đính kèm:

  • docGiao an 10 Oanh.doc
Giáo án liên quan