I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được những vấn đề cơ bản của bài tập trắc nghiệm: ưu, nhược điểm và các dạng bài thường gặp.
- Qua việc giải quyết các bài tập, các em nắm chắc và mở rộng kiến thức đã được học trong chương trình cơ bản.
2. Về kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh và kết hợp các thao tác tư duy làm bài tập trắc nghiệm.
3.Về tư tưởng:
Giáo dục các em ý thức học tập bộ môn và nét mới trong chương trình học lịch sử hiện nay.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Bảng phụ
- Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dẫn dắt:
3. Bài mới:
61 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc (VL - AL).
- Từ giai đoạn VH Phùng Nguyên (cách nay khoảng 4000 năm) đến giai đoạn VH Đông Sơn (cách nay khoảng 2.700 năm) c dân VL đã có đời sống VH phong phú.
- Dòng VH bác học cha ra đời: VH, DG đa dạng, dồi dào: + Thần thoại (về cội nguồn, lòng yêu nớc)
VD: Họ Hồng Bàng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
+ Thần thoại còn phản ánh công cuộc đấu tranh chinh phục TN của con ngời
-> Nảy sinh ý niệm Đât + Nớc -> con ngời gắn bó với nhau, với địa bàn sinh tụ.
+ Cổ tích, truyền thuyết.
-> Thần thoại, cổ tích là những loại hình VH mới của VHDG, đợc hình thành cùng với sự chuyển biến KT, XH
+ Hội làng:
Là hình thức sinh hoạt thôn, xã phổ biến thời kỳ này.
- Đặc điểm:
+ VH chủ yếu mang t/c truyền miệng.
- VHDG là sự tổng hợp của nhiều nền VH địa phơng, nhiều thành phần dân c -> VH truyền thống đa dạng.
+ VHTT kết tinh bản lĩnh, cá tính, lối sống, truyền thống ngời Việt cổ với ý thức cốt lõi là ý thức độc lập, tự chủ và tinh thần yêu quý, gắn bó với quê hơng, đất nớc, tổ tông.
b) Thời kỳ đấu tranh lâu dài giành lại độc lập dân tộc (179 TCN - 938):
- Đặc trng: + Bảo tồn và phát huy những tinh hoa văn hoá cổ truyền.
+ Tiếp thu những yếu tố ngoại lai để làm phong phú nền VHTT.
- Thời kỳ này nớc ta bị các thế lực phong kiến phơng Bắc đô hộ và tìm mọi cách đồng hoá dân tộc, VH nớc ta. ND ta đã đứng dậy đấu tranh chống đô hộ, đồng hoá, đồng thời gìn giữ và phát triển nền VHTT.
- Các t/ DG tập trung vào chủ đề k/n giành độc lập DT.
VH: Truyền thuyết về Hai Bà Trng, Lý Bí, Phùng Hngđều chứa đựng cốt lõi lịch sử.
+ Bên cạnh các truyền thuyết lịch sử còn có các truyền thuyết về địa lý, lịch sử: VD truyện sông Tô Lịch.
- Các phong tục tập quán của nhân dân ta vẫn đợc giữa gì: Hội làng.
=> Nhìn chung, VHTT Việt Nam có ảnh hởng nền VH Hán. Mặt khác, nhân dân ta có ý thức đấu tranh để bảo tồn và phát huy nhiều tinh hoa cảu VH Hán. Nhân dân ta vẫn giữ đợc tiếng nói. Tiếng Việt không bị biến thành tiếng Hán.
4. Củng cố: ND cơ bản của bài.
5. Dặn dò - Ra BTVN: Trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục 2C.
Ngày soạn:..
Tiết thứ 26
Chủ đề 6
Văn hoá truyền thống ngời việt (Tiếp )
i- mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS năm đợc bối cảnh lịch sử hình thành và phát triển văn hoá truyền thống Việt Nam.
- Các thời kỳ và thành tựu lớn của VH Việt Nam.
- Sự kế thừa và phát triển VH truyền thống trong công cuộc XD CNXH và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
2. T tởng:
- Có thái độ trân trọng, ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá.
- Su tầm các tài liệu VH và sử dụng chúng trong học tập và đời sống.
ii- thiết bị, tài liệu dạy - học:
- SGK, tài liệu tham khảo.
iiI- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
H1: VHTT đợc thể hiện trong thời kỳ Hùng Vơng nh thế nào?
H2: VHTT đợc thể hiện trong thời kỳ Bắc thuộc nh thế nào?
2. Dẫn dắt:
3. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
Tiết 2:
Các hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
* Hoạt động toàn lớp, cá nhân:
H: Bối cảnh lịch sử Việt Nam TK X-XIX?
HS nêu tên các chiến thắng.
GV kết hợp phân tích.
H: VHTT thời kỳ độc lập đợc biểu hiện nh thế nào?
HS kể tên các tác phẩm VH chữ Hán đã học.
H: Thời nhà Lê, VH phát triển nh thế nào?
H: Chữ Nôm và dòng VH chữ Nôm đã có đóng góp nh thế nào cho VHTT dân tộc?
H: Điểm nổi bật của VHTT ở TK XVI - XVIII là gì?
2. c) Thời kỳ độc lập tự chủ của dân tộc (TK X - XIX):
- Bối cảnh lịch sử:
+ Từ 938 - giữa TK XIX, đất nớc ta ở trong kỷ nguyên độc lập, tự chủ. Đây là điều kiện thuận lợi để nhân dân ta phát triển VHTT.
+ Giành đợc nhiều thắng lợi chói lọi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm () -> củng cố lòng tự hào dân tộc, có thêm chất liệu, sức sống cho sự phát triển VHDT.
+ Xây dựng một nền VH mang đậm đà bản sắc dân dộc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc củng quốc gia độc lập, hùng mạnh.
=> Từ thời Lý trở đi, VHTT đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ.
* Biểu hiện:
- VH: Từ TK XI - nửa đầu TK XIX nền VH dân tộc ngày càng phong phú về thể loại, số lợng, thấm đợm tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
- VH: chữa Hán chiếm u thế -> phản ánh:
+ Tình thần tự cờng dân tộc (Hịch tớng sĩ
+ Khí thế quật khởi dân tộc (Xuân muộn..)
(Từ thời nhà Lê, VH chữ Nôm phát triển hơn). ND đã toát lên bớc trởng thành và phát triển của ý thức DT, lòng yêu nớc, phản ánh đóng góp tích cực của giai cấp phong kiến trong thời kỳ đang lên của nó (Lê sơ)
- Chữ Nôm là 1 thành tựu VHDT lớn của NDVN. Từ thời Lê sơ, VH chữa Nôm phát triển hơn, xuất hiện các nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Thuyên, Hồ Quý Ly, Nguyễn Trãi
- Nổi bật TK XVI - XVIII là sự phục hồi và phát triển của nền nghệ thuật DG:
+ Điêu khắc gỗ ở chùa, đình.
+ NT kiến trúc DG.
+ NT sân khấu phát triển.
+ Các lễ thức DG phổ biến
=> Dòng VHDG là nền tảng cho sự hình thành dòng VH bác học có tính dân tộc sâu sắc và đậm đà.
4. Củng cố:
H: Những biểu hiện của sự phát triển VHTT trong thời kỳ độc lập?
5. Dặn dò - Ra BTVN:
Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc trớc mục 3, 4.
Ngày soạn:..
Tiết thứ 27
Chủ đề 6
Văn hoá truyền thống ngời việt (Tiếp )
i- mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS năm đợc bối cảnh lịch sử hình thành và phát triển văn hoá truyền thống Việt Nam.
- Các thời kỳ và thành tựu lớn của VH Việt Nam.
- Sự kế thừa và phát triển VH truyền thống trong công cuộc XD CNXH và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
2. T tởng:
- Có thái độ trân trọng, ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá.
- Su tầm các tài liệu VH và sử dụng chúng trong học tập và đời sống.
ii- thiết bị, tài liệu dạy - học:
- SGK, tài liệu tham khảo.
iiI- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Việc xuất hiện chữ viết Nôm có ý nghĩa và t/d nh thế nào đối với sự phát triển nền VHDT?
2. Dẫn dắt:
3. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
Tiết 3:
Các hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
H: Nêu các đặc điểm của VHTT DT từ TK VII TCN - TK XIX?
GV kết hợp phân tích.
H: Trong thời đại ngày nay, chúng ta đã kế thừa và phát triển nền VHTT của DT nh thế nào?
GV gợi mở để HS thấy đợc trách nhiệm cảu mình trong việc xây dựng nền VH ngày nay.
3. Một số đặc điểm chủ yếu của nền VHTT dân tộc từ thời VL - AL đến đầu TK XIX:
- VHTT Việt Nam là nền VH trồng lúa nớc. Đó là bản chất của nền VHTT VN.
- VHTT mang tính ND sâu sắc.
- Đậm đà tính dân tộc, đa dạng của nhiều thành phần VH của các TPDT, là sự thống nhất trong đa dạng cảu nền VHTT.
- Mang đặc trng nền VH phơng Đông, không đóng kín, sơ cứng.
=> Giữ vững bản sắc, thích ứng và hoà nhập h/c môi trờng là điều dễ nhận thấy trong tiến trình lịch sử VHTT.
4. Sự kế thừa và phát triển nền VHTT Việt Nam:
- Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nền VHTT đang đợc kế thừa và phát triển mạnh mẽ, đạt đợc nhiều thành tựu đáng tự hào:
+ T tởng, đạo đức, lối sống là những lĩnh vực then chốt của VH đã có những chuyển biến quan trọng và tích cực.
+ VHNT: Các hoạt động sáng tạo có bớc phát triển mới.
+ Hình thành nhiều nét mới trong gt VH và chuẩn mực đạo đức.
+ Đẩy mạnh mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
=> Ngày nay, toàn thể DT VN đang phấn đấu xây dựng một nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, "xứng đáng tầm vóc DT trong lịch sử và trong TG hiện đại".
4. Củng cố:
GV hệ thống lại cả chủ đề.
5. Dặn dò - Ra BTVN:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Su tầm các BTTN.
Ngày soạn:..
Tiết thứ 28
Chủ đề 6
Văn hoá truyền thống ngời việt (Tiếp )
i- mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS năm đợc bối cảnh lịch sử hình thành và phát triển văn hoá truyền thống Việt Nam.
- Các thời kỳ và thành tựu lớn của VH Việt Nam.
- Sự kế thừa và phát triển VH truyền thống trong công cuộc XD CNXH và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
2. T tởng:
- Có thái độ trân trọng, ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá.
- Su tầm các tài liệu VH và sử dụng chúng trong học tập và đời sống.
ii- thiết bị, tài liệu dạy - học:
- SGK, tài liệu tham khảo.
iiI- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Ngày nay, chúng ta đã kế thừa và phát triển nền VHTT nh thế nào?
. Dẫn dắt:
3. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
Tiết 4 của chủ đề là tiết bài tập. GV giao bài tập, hớng dẫn HS giải bài tập trên lớp.
i- trắc nghiệm:
Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
"Tiếp nhận Nho giáo, ..từ nớc ngoài, ngời Việt Nam đã hoà lẫn nó với những t tởng, t/c, tín ngỡng truyền thống của mình để tạo nên lối sống và cách ứng xử riêng".
A. Thiên chúa giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. ÂĐ giáo
Câu 2: Dạ trên cơ sở chữ nào, ngời VN đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình (Nôm, Chăm) để ghi chép, sáng tác thơ văn?
A. Chữ Hán, chữ Phạn B. Chữ Hán, chữ Nôm
c. Chữ Chăm, chữ Nôm D. Tất cả các chữ trên.
Câu 3: Dòng VHDG của nớc ta bao gồm các thể loại nào tiêu biểu?
A. Ca dao, tục ngữ B. Ca dao, tục ngữ, truyện lý
C. Ca dao, dân ca D. Tục ngữ, ca dao, hò vè.
Câu 4: Xếp theo thứ tự thời gian tên các vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân ta làm nên các chiến thắng oanh liệt từ TK X - TK XVI:
A. Lê Hoàn, Ngô Quyền, Trần Hng Đạo.
B. Ngô Quyền, Trần Hng Đạo, Lê Hoàn
C. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo.
D. Trần Hng Đạo, Ngô Quyền, Lê Hoàn.
Câu 5: Sắp xếp các chiến thắng oanh liệt của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ TK X - XVIII theo thứ tự thời gian?
A. Bạch Đằng, Nh Nguyệt, Chi Lăng - Xơng Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa
B. Nh Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng - Xơng Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa
C. Chi Lăng - Xơng Giang, Bạch Đằng, Ngọc Hồi- Đống Đa, Nh Nguyệt
D. Chi Lăng - Xơng Giang, Ngọc Hồi, Đống Đa, Nh Nguyệt, Bạch Đằng.
ii- tự luận: 4 câu hỏi SGK trang 58.
GV hớng dẫn HS lập dàn ý cho từng bài tập.
4. Củng cố: Nội dung toàn chủ đề.
5. Dặn dò - Ra BTVN: - Su tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện dân gian.
- Đọc trớc chủ đề: VH của các dân tộc ít ngời.
File đính kèm:
- Lich su 10 Tu chon.doc