Giáo án Lịch sử kì 1 lớp 4

Môn: LỊCH SỬ Tiết: 1

Tên bài dạy: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

 I. Mục tiêu dạy học:

Giúp học sinh biết:

-Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.

-Với lòng yêu nước, Trương Định không tuân lệnh vua ở lại cùng nhân dân chống Pháp.

II. Thiết bị dạy và học:

-Bản đồ hành chính Việt Nam

 

doc46 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử kì 1 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày -Lắng nghe Lắng nghe Môn: LỊCH SỬ Tiết: 28 Tên bài dạy: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu dạy học: Học xong bài này ,học sinh biết: -Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt dầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới:Miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. II. Thiết bị dạy và học: -Ảnh tư liệu đại thắng mùa xuân 1975 -Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *KTBC:+Tại sao vào thời điểm năm 1972 Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? +Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri *HOẠT ĐỘNG1: (Làm việc cả lớp) GV nêu 3 ý trong sách GV để vào bài học -GV nêu nhiệm vụ học tập : 2 nhiệm vụ *HOẠT ĐỘNG2: (Làm việc cả lớp) -Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra ntn? -GV cho HS tường thuật -HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập. -GV cho HS đọc nội dung SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. -GV khen nhóm diễn tốt *HOẠT ĐỘNG3: (Làm việc theo nhóm) - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30-4-1975: +Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc(Như Bạch Đằng, Đống Đa, Chi Lăng, Điện Biên Phủ) +Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh +Từ đây, 2 miền Nam Bắc được thống nhất *Củng cố- Dặn dò: -Chốt lại nội dung bài học :GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài:Hoàn thành thống nhất đất nước -2 em trả bài -Lắng nghe -HS đọc nội dung SGK ,trả lời -Nhận xét -1 vài em tường thuật -Cho nhóm HS đóng lại cảnh Dương Văn Minh đầu hàng -HS thảo luận nhóm 4 Tìm ý nghĩa lịch sử -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét -Lắng nghe Môn: LỊCH SỬ Tiết: 29 Tên bài dạy: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu dạy học: Học xong bài này ,học sinh biết: -Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa 6 (Quốc hội thống nhất), năm 1976. -Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước. II. Thiết bị dạy và học: -Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa 6, năm 1976 III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *KTBC: -Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra ntn? - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30-4-1975. *HOẠT ĐỘNG1: (Làm việc cả lớp) -Giới thiệu bài -Nêu nhiệm vụ học tập: +Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6, năm 1976 +Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6, năm 1976. *HOẠT ĐỘNG2: (Làm việc theo nhóm) -GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội khóa 6, năm 1976. -Nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa 6. -Cho HS hoạt động nhóm nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa 6, năm 1976. -Nhận xét *HOẠT ĐỘNG3: (Làm việc theo nhóm) -Cho HS thảo luận nhóm về những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6, năm 1976:Tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, thủ đô, .. -Nhận xét *HOẠT ĐỘNG4: (Làm việc cả lớp) -Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6, năm 1976 thể hiện điều gì? -GV nhấn mạnh việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại.Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. *Củng cố- Dặn dò: -Nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử và Chốt lại nội dung bài học -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài -2 em trả lời -Lắng nghe -Lắng nghe -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện 1 số nhóm lên trình bày -Nhận xét -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện 1 số nhóm lên trình bày -Nhận xét -Trả lời -Nhận xét -Lắng nghe Môn: LỊCH SỬ Tiết: 30 Tên bài dạy: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I. Mục tiêu dạy học: Học xong bài này ,học sinh biết: -Việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó. - Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân 2 nước Việt-Xô. - Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. II. Thiết bị dạy và học: -Ảnh tư liệu về Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. -Bản đồ hành chính VN III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *KTBC: -Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6, năm 1976:Tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, thủ đô, .. -Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6, năm 1976 thể hiện điều gì? *HOẠT ĐỘNG1: (Làm việc cả lớp) -Giới thiệu bài -Nêu nhiệm vụ học tập:3 nhiệm vụ(SGV) *HOẠT ĐỘNG2: (Làm việc theo nhóm) -Cho HS thảo luận các câu hỏi: +Nhà máy xây dựng vào năm nào? +Vị trí xây dựng nhà máy. +Thời gian xây dựng nhà máy. -Nhận xét, kết luận (SGV) *HOẠT ĐỘNG3: (Làm việc theo nhóm ) -Cho HS đọc thông tin SGK và thảo luận : +Vai trò của nhà máy Thủy điện Hòa Bình +Tinh thần lao động của kĩ sư và công nhân +Nêu 1 số nhà máy thủy điện lớn đang xây dựng trên đất nước ta -Nhận xét-Kết luận (SGV) *Củng cố- Dặn dò: -Chốt lại nội dung bài học -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài -2 em trả lời -Lắng nghe -HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trả lời -Nhận xét -HS đọc thông tin và thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trả lời -Nhận xét -Lắng nghe Môn: LỊCH SỬ Tiết: 31 và 32 Tên bài dạy: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG:CUỘC TẤN CÔNG VÀ NỔI DẬY GIẢI PHÓNG HUẾ (1975) I. Mục tiêu dạy học: Học xong bài này ,học sinh biết: -Bước ngoặt của chiến cuộc năm 1975 -Diễn biến của chiến dịch Huế-Đà Nẵng II. Thiết bị dạy và học: -Ảnh tư liệu -Bản đồ hành chínhVN III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *KTBC: +Vai trò của nhà máy Thủy điện Hòa Bình +Nêu 1 số nhà máy thủy điện lớn đang xây dựng trên đất nước ta *HOẠT ĐỘNG1: (Làm việc cả lớp) -Giới thiệu bài -Nêu nhiệm vụ học tập:2 nhiệm vụ *HOẠT ĐỘNG2: (Làm việc cả lớp) -GV cung cấp thông tin về bước ngoặt của chiến cuộc năm 1975 +Địch mất căn cứ ở Tây Nguyên +Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa quyết định bỏ Tây Nguyên rút các lực lượng còn lại về cố thủ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung +Tây Nguyên bị ta chiếm đóng gây ra làn sóng hoảng loạn khắp mọi nơi và làm tan rã tinh thần toàn bộ binh sĩ VN cộng hòa.Quân đội VN cộng hòa bắt đầu tan rã nhanh chóng sụp đổ. *HOẠT ĐỘNG3: (Làm việc cả lớp) -GV cung cấp thông tin về chiến dịch Huế-Đà Nẵng: +Chiến dịch bắt đầu từ ngày 21-3 đến 29-3-1975 trong khi chiến dịch Tây Nguyên còn chưa kết thúc +Nhận định Quân đội VN cộng hòa bắt đầu tan rã, không còn chiến đấu có tổ chức nữa.Ta liền chuyển sang phương án thời cơ,cho quân đoàn 2(Binh đoàn Hương Giang) tiến công chiếm Cố đô Huế và Đà Nẵng-Đây là trung tâm quân sự, chính trị ,kinh tế lớn thứ 2 của miền Nam . +Đây là chiến dịch mang tính ngẫu hứng của ta:gần như tiến hành theo chỉ thị từ xa, mọi thông tin truyền đạt trên vô tuyến.Quân ta đánhkhông cần chuẩn bị chiến trường, không trinh sát, thậm chí đánh tràn lan không cần pháo binh yểm trợ. +Quân khu 1 của địch ra lệnh rút bỏ Quảng Trị kéo binh lực về phòng thủ ở Huế,ta tiến đánh Huế địch rút chạy vào Đà Nẵng nhưng bị ta cắt đường trên đèo Hải Vân .Địch chuyển sang chạy về cửa biển Thuận An và Tư Hiền để vào Đà Nẵng.Ta pháo kích về cửa biển Thuận An và Tư Hiền địch hoảng loạn bỏ vũ khí đầu hàng .Ta giải phóng Huế vào ngày 26-3-1975 *Củng cố- Dặn dò: -Chốt lại nội dung bài học -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài -2 em trả lời -Lắng nghe -Lắng nghe -Nhắc lại -Lắng nghe -Nhắc lại -Lắng nghe Môn: LỊCH SỬ Tiết: 33 Tên bài dạy: ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ THẾ KỈ XIX -NAY I. Mục tiêu dạy học: Học xong bài này ,học sinh biết: -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -Ý nghĩa lịch sử của CM tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II. Thiết bị dạy và học: -Bản đò hành chính VN -Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài -Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *KTBC: +Nhà máy xây dựng vào năm nào? +Vai trò của nhà máy Thủy điện Hòa Bình +Nêu 1 số nhà máy thủy điện lớn đang xây dựng trên đất nước ta *HOẠT ĐỘNG1: (Làm việc cả lớp) -Giới thiệu bài -Nêu nhiệm vụ học tập:3 nhiệm vụ(SGV) *HOẠT ĐỘNG2: (Làm việc cả lớp) -Cho HS nêu 4 thời kì lịch sử đã học: (GV ghi lên bảng) -Từ năm 1858-1945 - Từ năm 1945-1954 -Từ năm 1954-1975 -Từ năm 1975- nay -Nhận xét, kết luận *HOẠT ĐỘNG3: (Làm việc theo nhóm ) -Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 thời kì theo các nội dung sau: +Nội dung chính của thời kì +Các niên đại quan trọng +Các sự kiện lịch sử chính +Các nhân vật tiêu biểu -Nhận xét, kết luận *Củng cố- Dặn dò: -Chốt lại nội dung bài học -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài -2 em trả lời -Lắng nghe -1 số em nêu -Nhận xét -HS đọc thông tin và thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trả lời -Nhận xét -Lắng nghe Môn: LỊCH SỬ Tiết: 34 Tên bài dạy: I. Mục tiêu dạy học: Học xong bài này ,học sinh biết: II. Thiết bị dạy và học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *KTBC: *HOẠT ĐỘNG1: *HOẠT ĐỘNG2: *HOẠT ĐỘNG3: *Củng cố- Dặn dò: -Chốt lại nội dung bài học -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài Môn: LỊCH SỬ Tiết: 35 Tên bài dạy: I. Mục tiêu dạy học: Học xong bài này ,học sinh biết: II. Thiết bị dạy và học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *KTBC: *HOẠT ĐỘNG1: *HOẠT ĐỘNG2: *HOẠT ĐỘNG3: *Củng cố- Dặn dò: -Chốt lại nội dung bài học -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị bài

File đính kèm:

  • docBinh Tay Dai Nguyen Soai.doc
Giáo án liên quan