Giáo án Lịch sử Khối 7 - Đề cương ôn tập - Ngô Thị Huyền

1.Xã hôi phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào?.

-Cuối thế kỉ V,người Giec-man xâm chiếm Rô-Ma ->tiêu diệt các quốc gia cổ đại, lập nên nhiều vương quốc mới.

- Người Giec-man cướp ruộng đất của chủ nô Rôma chia cho nhau, phong tước vị cho các quí tộc , trở thành lãnh chúa phong kiến.

->XHPK châu Âu hình thành

-XH xuất hiện 2 tầng lớp mới : lãnh chúa và nông nô.

-QHSX phong kiến hình thành : Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa .

2.Lãnh địa Phong Kiến là gì ? Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?

-Là vùng đất đai rộng lớn do Lãnh Chúa làm chủ trong đó có lâu đài thành quách.

-Đặc điểm:

+kinh tế tự cung, tự cấp, không trao đổi với bên ngoài.

+Phong kiến phân quyền.

+Thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.

3.Vì sao xuất hiện thành thị trung đại:

-Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển hàng hóa thừa được đem đi bán trao đổi ở nơi đông người ->thị trấn ra đời –>Thành thị trung đại xuất hiện.

-Đặc điểm KT : là nền KT hàng hoá ( thủ công nghiệp và thương nghiệp )

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Đề cương ôn tập - Ngô Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 - 1789. Thời gian Hoạt động của nghĩa quân Tây sơn Xuân 1771 Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn. Thu 1973 Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. 1776-1783 Nghĩa quân 4 lần đánh Gia Định. Năm 1777 Tiêu diệt chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong. Năm 1785 Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. Tiêu diệt 5v quân Thanh. Năm 1786 Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. 1786-1788 Ba lần tiến quân ra Bắc tiêu diệt các tập đoàn PK Lê- Trịnh Năm1788 Nguyễn Huệ lên Hoàng đế đế, tiến quân ra Bắc. Năm1789 Quang Trung đại phá quân Thanh Bài tập 3 Trong những năm 1786-1788 nghĩa quân Tây Sơn đã 3 lần tiến quân ra Bắc Hà. Hãy điểm lại ba lần tiến quân đó theo các nội dung sau: Tiến quân Mục tiêu Thời gian Người chỉ huy Kết quả Lần thứ nhất Phù Lê diệt Trịnh 1786 Nguyễn Huệ Tiêu diệt chính quyền chúa Trịnh Lần thứ hai Tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh 1788 Vũ Văn Nhậm Tiêu diệt phản loạn Nguyễn Hữu Chỉnh Lần thứ ba Trị tội Vũ Văn Nhậm 1788 Nhuyễn Huệ Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm và bè đẳng. ************************************************************************ ÔN TẬP I. Sự suy yếu của nhà nước PK tập quyền. 1. Lập bảng so sánh Bộ máy nhà nước, tình hình kinh tế thời Lê( TK XVI-XVIII) so với thời Lê (TKXV) Nội dung Thời Lê sơ (TKXV) Thời Lê (TKXVI-XVIII) Bộ máy nhà nước Tăng tính tập quyền, nhà nước ổn định, các đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ. Suy thoái,Vua ăn chơi sa đoạ. Nội bộ chia bè cánh, Quan lại đục khoét ND. Kinh tế Kinh tế phát triển. Chính quyền có biện pháp PT KT, đời sống ND ổn định Nông nghiệp: Đàng ngoài trì trệ, Đàng trong PT, TCN xuất hiện làng TC, thương nghiệp phát triển. 2. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. Tên cuộc KN Thời gian Địa điểm Trần Tuân 1511 Hưng Hoá,Sơn Tây Lê Hy, Trịnh Hưng 1512 Nghệ An,Thanh Hoá Phùng Chương 1515 Tam Đảo Trần Cảo 1516 Đông Triều(Q Ninh) 3. Phân tích nguyên nhân trực tiếp và hậu quả của 2 cuộc chiến tranh phong kiến lớn ở thế kỷ XVI - XVII : - Tên hai cuộc chiến tranh. + Chiến tranh Nam- Bắc Triều + Chiến tranh Trịnh-Nguyễn. - Hậu quả : Kinh tế bị tàn phá, đất nước bị chia cắt, gây cản trở cho sự PT của đất nước. II. Phong trào Tây Sơn. - Căn cứ khởi nghĩa: Tây sơn. - Lãnh đạo : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. - Ý nghĩa lịch sử : + Lật đổ các tập đoàn PK Nguyễn - Trịnh, Lê. Thống nhất đất nước. +Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh. - Nguyên nhân thắng lợi. + Được nhân dân ủng hộ. + Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy. *********************************************************************** CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I. Tình hình chính trị - Kinh tế. 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - 1802 nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm Kinh Đô. - 1086 Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng Đế. Tổ chức lại bộ máy chính quyền : +Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. + Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. -Pháp luật:1815 ban hành Luật Gia Long -Quân đội : Quan tâm và củng cố quan đội, xây dựng thành thị vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. - Đối ngoại: Đóng cửa không tiếp xúc với nước ngoài nhưng thuần phục nhà Thanh. 2. Kinh tế dưới triều Nguyễn. a. Nông nghiệp: - Chú trọng khai hoang. - Lập ấp, đồn điền tăng thêm diện tích canh tác. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ. - Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến. b. Thủ công nghiệp. - Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền - Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than, đồng, vàng) - Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển. c. Thương nghiệp: - Nội thương: + Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ. + Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt làng phong phú. - Ngoại thương: + Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc. + Hạn chế buôn bán với người phương tây. II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân. 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. 2. Các cuộc nổi dậy: a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827) - Căn cứ (Trà Lũ) Nam Định. - Năm 1827 quân triều trình bao vây khởi nghĩa bị đàn áp. b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835) - Địa bàn: miền núi việt Bắc. - Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt. c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835) - Địa bàn: 6 tỉnh nam kỳ. - 1835 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856) - Địa bàn: Hà Nội. - 1856 khởi nghĩa bị dập tắt. ***************************************************************************** Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I.Văn học- Nghệ thuật 1. Văn học: - Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. - Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc của Hồ Xuân Hương. - Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân. 2. Nghệ thuật: - Văn nghệ dân gian phát triển. + Nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền xuôi, hát lượm hát xoan ở miền núi + Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đông Hồ. - Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng (Bắc Ninh). II. Giáo dục,Khoa học-Kĩ thuật. 1. Giáo dục, thi cử: - Triều Tây Sơn: Quang Trung ban chiếu lập học, mở trường công ở các làng xã, đưa chữ nôm vào thi cử. - Thời Nguyễn: Quốc Tử Giám được đặt ở Huế, thành lập Tứ Dịch Quán năm 1836. 2. Sử học, địa lý, y học - Sử học: + Tác phẩm : Triều Tây sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên. Triều Nguyễn : Đại nam thực lục, Đại Nam liệt chuyện. +Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú. - Địa lý: Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định. - Y học: Thầy thuốc nổi tiếng Lê Hữu Trác. Tác giả của bộ sách : hải thượng y tông tâm lĩnh. 3. Những thành tựu về kỹ thuật. - Kỹ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn. Chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng hơi nước. ****************************************************************** Bài 29 : ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI 1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. - Sự mục nát của triều đình PK, tha hóa của tầng lớp thống trị. - Chiến tranh phong kiến: Nam Bắc Triều, Trịnh - Nguyễn. 2. Quang Trung thống nhất đất nước. - Lật đổ các tập đoàn phong kiến. + 1777lật đổ chính quyền Nguyễn + 1786 lật đổ chính quyền Trịnh. + 1788 lật đổ chính quyền Lê - Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm (1785) Thanh (1789). - Phục hồi, phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng. 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. + Đặt kinh đô: Phú Xuân, lấy quốc hiệu : Gia Long. + Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các địa phương. + Ban hành luật Gia Long. 4. Tình hình kinh tế, văn hóa. BÀI 30: TỔNG KẾT 1. Những nét lớn về chế độ phong kiến - Hình thành trên sự tan rã của xã hội cổ đại. - Cơ sở kinh tế : nông nghiệp. - Giai cấp cơ bản: + Phương Đông : địa chủ, nông dân. + Phương Tây : Lãnh chúa, nông nô. - Thể chế chính trị: quân chủ chuyên chế. 2. Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến ở châu âu. - Xã hội phong kiến phương đông ra đời sớm và tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến châu âu. Kinh tế : +Phương đông: sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, KT công thương nghiệp không phát triển. +Phương tây: sau TK XI thành thị trung đại xuất hiện. - Thể chế nhà nước : +Phương đông: vua có quyền lực tối cao. +Phương tây: quyền lực của vua bị hạn chế trong lãnh địa. Thế kỷ XV - XVI là giai đoạn suy vong, CNTB dần hình thành trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn. 3. Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và dương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc. - Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng đạo, Trần Thái Tông, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. 4. Sự phát triển kinh tế nước ta từ TK X đến nửa đầu TK XIX . 5. Văn hoá VN từ TKX đến nửa đầu TK XIX. *********************************************************************** ÔN TẬP I. Tình hình kinh tế- Văn hoá. làm bài tập theo bảng thống kê. Nội dung Các giai đoạn và những điểm mới Ngô Đinh Triều Lê Lý - Trần Lê sơ Thế kỷ XVI-XVIII Nửa đầu thế kỷ XIX Nông nghiệp Khuyến khích SX. TC cày tịch điền.Chú trọng đào vét kênh mương. Ruộng đất tự cày, xuất hiện nhiều điền trang thái ấp. Thực hiện phép quân điền, thành lập các cơ quan khuyến nông sứ. Đàng ngoài bị trì trệ, kìm hãm. Đàng trong phát triển vua Quang Trung ban chiếukhuyến nông Khai hoang lập ấp, đồn điền. Việc sửa đắp đê không chú trọng. Thủ công nghiệp XD một số xưởng thủ công của nhà nước. Các nghề thủ công cổ truyền phát triển Xuất hiện nghề gốm bát tràng. Xuất hiện Cục Bách Tác 36phường thủ công ở Thăng Long. Nhiều làng thủ công. Nhiều làng thủ công Mở rộng khai thác mỏ. Thương nghiệp Đúc tiền đồng để lưu hành. Xuất hiện trung tâm buôn bán và chợ làng quê. Đẩy mạnh ngoại thương. Thăng long là trung tâm kinh tế sầm uất. Khuyến khích mở chợ. Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. Xuất hiện đô thị phố xá. Giảm thuế mở cửa thông thương chợ búa. Nhiều thành thị, thị tứ mọc. Hạn chếbuôn bán với các nước phương tây Văn hóa, nghệ thuật, giáo dục Văn hóa dân tộc là chủ yếu. Giáo dục chưa phát triển. Các tác phẩm văn hóa tiêu biểu . Xây dựng quốc tử giám Mở nhiều trường, khuyến khích thi cử.VH chữ nôm giữ vị trí quantrọng Chữ quốc ngữ ra đời. Ban chiếu lập học. Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú. Văn học phát triển rực rỡ. Nhiều công trình kiến thức đồ sộ, nổi tiếng. Khoa học kỹ thuật Cơ quan chuyên viết sử ra đời. Thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh Nhiều tác phẩm sử học, địa lý, toán học Chế tạo vũ khí. Phát triển các làng nghề thủ công. ***********************************************************************

File đính kèm:

  • docDE CUONG LICH SU 7.doc
Giáo án liên quan