I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Sự sa đọa của triều đình phong kiền nhà Lê Sơ , những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.
- Phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra mạnh mẽ ỡ thế kỷ XVI.
2.Tư duy: Phân tích ,tổng hợp ,so sánh.
3.Kỹ năng:- Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình nhà Lê.
4. Thái độ:- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân, hiểu đựơc nước nhà thịnh trị hay suy vong là ở lòng dân.
II. Phương tiện :- Lược đồ phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI.
29 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
binh, kị binh, thủy binh.
+ Được bè lũ Lê Chiêu Thống dẫn đường, ủng hộ lượng thực, quân nhu quân dụng.
+ Tướng giặc là những tên tướng giỏi, hiếu chiến, hăm hở muốn lập công lớn “lập công lớn”.
-HS:
+Vua bán nước hèn hạ, nhục nhã.
+Chỉ vị quyền lợi cá nhân mà bán rẻ Tổ quốc, gây đau khổ cho nhân dân.
-HS:
+Rút khỏi Thăng Long.
+Lập phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn.
-HS:
+Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo.
+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá Đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn).
+ Làm kiêu lòng địch.
+ Chờ thời cơ.
-HS: - Phòng tuyến có nhiều sông, liên kết thủy bộ vững chắc.
- Là bàn đạp cho quân Tây Sơn hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh.
-HS: (Chủ quan, kiêu ngạo)
-HS:
Lúc tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ lấy khẩu hiệu là “phù Lê diệt Trịnh”.
-HS: - Bây giờ vua Lê bán nước, vua Thanh xâm lược nên Nguyễn Huệ lên ngôi là hợp lòng người.
- Tập hợp được lòng dân, tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc.
- Khẳng định chủ quyền của dân tộc và cho quân Thanh biết rằng nước ta có chủ.
- HS: theo dõi
-Hs: Để lấy khí thế và cho binh lính.
- HS: Thề hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của quân Tây Sơn.
-HS:-Vào dịp Tết Kỉ Dậu.
- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo.
- Vào dịp Tết, quân Thanh lơ là, không đề phòng nên bị bất ngờ.
- HS: - Vua Quang Trung tiến quân ra Bắc chia làm 5 đạo.
+ Đạo 1 + Đạo 2 + Đạo 3 + Đạo 4
+ Đạo 5
- HS chú ý.
-HS: Đây là vị trí quan trọng nhất của địch ở phía Nam Thăng Long.
- Cách đánh bất ngờ làm quân giặc hoảng loạn, khí thế chiến đấu của quân ta dâng cao như vũ bão.
-HS: Thể hiện sự chỉ đạo của Quang Trung và các đạo quân phải hiệp đồng tác chiến, nếu đánh cùng 1 lúc thì Tôn Sĩ Nghị sẽ bối rối không kịp điều quân tiếp viện cho mặt trận phía Nam được .
- Trong 5 ngày đêm.....
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh, bảo vệ Tổ quốc.
-HS: Sự ủng hộ, hưởng ứng của nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
1. Quân Thanh xâm lược nước ta.
a-Hoàn cảnh:
- Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.
- Năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta chia làm 4 đạo.
+ Đạo 1 do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy từ Quảng Tây qua Lạng Sơn tiến vào.
+ Đạo 2 theo đường Cao Bằng do Sầm Nghi Đống chỉ huy.
+ Đạo 3 theo đường Tuyên Quang.
+ Đạo 4 theo đường Quảng Ninh tiến vào Hải Dương.
b- Chuẩn bị của nghĩa quân.
- Lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789).
- Tháng 11 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung.
- Vua Quang Trung tiến quân ra Bắc chia làm 5 đạo.
+ Đạo 1
+ Đạo 2
+ Đạo 3
+ Đạo 4
+ Đạo 5
- Trong 5 ngày đêm (30 Tết đến mùng 5 Tết Kỉ Dậu), Quang Trung quét sạch 29 vạn quân Thanh.
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a- Ý nghĩa.
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn-Trịnh-Lê xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Lập lại thống nhất đất nước
- Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm, Thanh. Giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của tổ quốc.
b- Nguyên nhân.
- Nhân dân ủng hộ. Tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Quang Trung và bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình.
4. Củng cố. - Trình bày trên lược đồ chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa?
- Ý nghĩa lịch sử của sự kiện xuân Kỉ Dậu (1789)?
5. Dặn dò. Học bài, làm bài tập, soạn bài mới (Bài 26).
E.RKN:
- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...........................................
- Nội dung kiến thức: ........................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: ....................................................................................
- Hình thức tổ chức lớp: ........................................................................................
- Thiết bị dạy học: ...................................................................................................
**************************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết: 55 - Bài 26
QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Thấy được việc làm của Quang Trung (về chính trị, kinh tế, văn hoá) đã góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
2.Tư duy: Phân tích ,tổng hợp ,so sánh.
3.Tư tưởng: - Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung.
- Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử.
- Giáo dục tích hợp môi trường qua việc phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dưới thời Quang Trung.
4.Kĩ năng: - Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử
II.Chuẩn bị: - GV: các tài liệu liên quan đến bài học.
- HS: học bài, soạn bài mới.
III.Phương pháp : Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại.,miªu t¶, kÓ chuyÖn
IV.Các bước lên lớp.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày trên lược đồ chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa?
- Ý nghĩa lịch sử của sự kiện xuân Kỉ Dậu (1789)?
3. Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
HĐ1
Hỏi: Vì sao khi đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ chính quyền phong kiến trong nước, Quang Trung lại chăm lo xây dựng kinh tế văn hoá?
Hỏi: Vì sao nông dân chú ý đến phát triển nông nghiệp?
Hỏi: Để phát triển nông nghiệp, Quang Trung đã có những biện pháp gì? Đạt kết quả ra sao?
Hỏi: Nhận xét về chính sách phát triển nông nghiệp của Quang Trung?
Hỏi: Vua Quang Trung đã làm gì để phát triển công thương nghiệp?
Hỏi: Tạo sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công nghiệp lại phát triển?
Hỏi: Quang Trung đã thi hành những biện pháp gì phát triển văn hoá, giáo dục?
Hỏi: Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của Quang Trung?
Hỏi: Viện Sùng chính đảm nhận vai trò gì?
Hỏi: Việc sử dụng chữ Nôm có ý nghĩa như thế nào?Hét 27
*GV nhấn mạnh:
Trong lịch sử thời phong kiến nước ta chỉ có 2 triều đại dùng chữ Nôm là triều Hồ và triều Quang Trung. Nguyễn Thiếp làm viện trưởng viện Sùng chính: quê ở Nghệ An, là sĩ phu nổi tiếng về đạo đức và uyên bác, được nhiều người trọng vọng.
Hỏi: Những việc làm của Quang Trung có ý nghĩa gì?
HĐ2
Hỏi: Nước nhà thống nhất, song vua Quang Trung gặp phải những khó khăn gì?
Hỏi: Trước âm mưu của kẻ thù, Quang Trung đã có những chính sách gì?
Hỏi: Để củng cố nền độc lập trong nước Quang Trung đã làm gì?
*Giảng: Quang Trung viết lời hịch kêu gọi nhân dân Quảng Ngãi, Quy Nhơn đồng lòng hiệp sức diệt Nguyễn Ánh.
Hỏi: Kế hoạch đánh Gia Định có thực hiện được không? Vì sao?
GV nhấn mạnh: Đây là tổn thất lớn cho triều đại Tây Sơn và cho cả đất nước, Quang Toản kế vị, bất lực không đập tan được âm mưu của Nguyễn Ánh.
Hỏi: Mặc dù ở ngôi được 5 năm (1788-1792) nhưng công lao của người anh hùng Nguyễn Huệ đối với đất nước ta như thế nào?
- Hướng dẫn HS quan sát H.60. Tượng đài Quang Trung nằm trên khu gò Đống Đa, đường Tây Sơn (Hà Nội). Hình ảnh người anh hùng áo vải hiên ngang, dũng cảm như sừng sững đất giữa đất trời, tiêu biểu cho khí thế đấu tranh anh dũng của dân tộc Việt Nam.
-HS:- Do chiến tranh liên miên, đất nước bị tàn phá.
- Nhân dân đói khổ.
=> Cần xây dựng kinh tế để nhân dân sống ấm no, đất nước giàu mạnh.
-HS: - Là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta lúc đó.
- HS: Ban hành Chiếu khuyến nông.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế (mùa màng bội thu, đất nước thái bình).
- HS: Chăm lo quyền lợi nông dân, khuyến khích họ trở về quê làm ăn, chia ruộng công bằng.
-HS: Buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
-HS: Lưu thông hàng hoá trong nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân.
+HS:- Ban chiếu lập học.
- Chữ Nôm được đề cao, là chữ chính thức của nhà nước.
- Lập Viện Sùng chính.
-HS: Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài đóng góp xây dựng đất nước.
-HS: Ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc của Quang Trung. Hét 27
-HS theo dõi
- Kinh tế được phục hồi nhanh chóng.
- Xã hội dần dần ổn định.
+HS:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt - Trung.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm Gia Định.
· Quân sự:
- Thi hành chế độ quân dịch.
- Củng cố quân đội về mọi mặt, tạo chiến thuyền lớn.
· Ngoại giao:
- Quan hệ mềm dẻo nhưng cương quyết với nhà Thanh (nhà Thanh công nhận là “quốc vương”).
- HS: Dẹp bọn Lê Duy Chỉ ở Cao Bằng.
- Tiêu diệt Nguyễn Ánh, lấy lại Gia Định.
- Ngày 16-9-1792, Quang Trung đột ngột qua đời.
- HS: - Có công thống nhất đất nước.
- Đánh đuổi quân xâm lược (Xiêm, Thanh) giữ vững nền độc lập.
- Củng cố – ổn định kinh tế, chính trị, văn hoá.
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc.
a.Nông nghiệp.
- Ban hành chiếu khuyến nông.
- Giảm tô thuế.
b.Công thương nghiệp.
- Giảm thuế.
- Mở cửa ải thông thương chợ búa.
c.Văn hoá, giáo dục.
- Ban Chiếu lập học.
- Đề cao chữ Nôm.
- Lập Viện Sùng chính.
Hét 27
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
* Âm mưu kẻ thù.
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp.
* Chủ trương của Quang Trung.
- Quân sự: Củng cố quân đội.
- Ngoại giao:
+ Đường lối đối ngoại khéo léo.
+ Tiêu diệt nội phản.
- Ngày 16-9-1792 Quang Trung qua đời.
4.Củng cố : - Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc?
- Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?
5. Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã học.
V.RKN:
- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...........................................
- Nội dung kiến thức: ........................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: ....................................................................................
- Hình thức tổ chức lớp: ........................................................................................
- Thiết bị dạy học: ...................................................................................................
*****************************************************************************
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
File đính kèm:
- Su 7 tu 4755 3cot.doc