I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Nguyên nhân và hệ quả của những cuộc phát kiến địa lý như là một trong những nhân tố quan trọng tạo điều tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến.
2. Tư tưởng:
- Qua các sự kiện giúp học sinh thấy được tình tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản.
3. Kĩ năng:
- Biết đánh dấu, xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý trên bản đồ.
II/. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Bản đồ các cuộc phát kiến địa lý.
+ Tư liệu về các nhà phát kiến địa lý.
+ Tranh ảnh SGK. Bản đồ câm.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Ổn định lớp ( 1' )
2. Kiểm tra bài cũ ( 5' )
- Miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa phong kiến?
142 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra chiến tranh Nam Bắc triều; Trịnh - Nguyễn?
- Hậu quả: Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển khắp nơi.
+ Chiến tranh: Nam - Bắc triều (1537 - 1572).
Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672).
- Nêu hậu quả của nó? Em có suy nghĩ gì về chế độ tập quyền thế kỉ 16?
=>Đất nước bị chia cắt hơn 200 năm gây nhiều đau thương tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Hđ 2
Câu 2. Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước xây dựng quốc gia.
- Phát phiếu học tập, trắc nghiệm theo nội dung
a. Đặt nền tảng thống nhất đất nước.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 1777.
- Lật đổ chính quyền họ Trịnh 1786.
- Lật đổ chính quyền Vua Lê 1788.
- Đánh tan 5 vạn quân Xiêm 1785.
- Đánh tan 29 vạn quân Thanh 1789.
b. Đóng góp của Quang Trung trong công cuộc xây dựng đất nước.
- Về kinh tế: Ban chiếu khuyến nông.
- Văn học: Ban chiếu lập học.
- Quốc phòng : Xây dựng quân đội mạnh.
Hđ 3
Câu 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Hs trả lời
- 1802: Nguyễn ánh đặt niên hiệu.
- Đóng Đô ở Phú Xuân .
- Đặt Quốc hiệu Việt Nam.
- 1806: Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế. Tổ chức lại bộ máy hành chính từ TW đến địa phương.
Câu 4. Kẻ bảng thống kê thành tựu kinh tế - văn hóa.
- Học sinh kẻ và làm.
- Gv: Gắn bảng phụ.
4. Luyện tập. (Không) ( )
5. Dặn dò. ( )
- Học thuộc bài
- Đọc, tìm hiểu bài mới: Luyện kĩ năng vẽ bản đồ, chuẩn bị giấy.
Giảng:27./04/2011
Tiết 67. bài tập lịch sử
vẽ lược đồ hình 53
I/. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Nhớ lại nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ 18. Từ đó thuật lại diễn biến các cuộckhởi nghĩa.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng học sinh ý thức đấu tranh chống áp bức bóc lột phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Kĩ năng vẽ lược đồ và tường thuật một phong trào nông dân ở Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài phóng to.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn.
III/. Các hoạt động của thầy và trò
1. ổn định lớp. ( )
2. Kiểm tra bài cũ ( )
- Không
3. Bài giảng ( )
GTB:
- Gv: Treo lược đồ giới thiệukí hiệu trên lược đồ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ các kí hiệu trên lược đồ.
- Hướng dẫn học sinh cách kẻ ô chính xác để vẽ. Vị trí cuộc khởi nghĩa trên lược đồ, trên ô vẽ.
- Gv: vẽ học sinh quan sát trên bảng.
- Cho học sinh vẽ vào giấy bắng bút chì. Giáo viên quan sát, chỉnh sửa.
- Học sinh giới thiệu và tường thuật diến biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ?
- Gv: Nhận xét
4. Luyện tập ( )
- Thu bài, nhậ xét.
5. Dặn dò. ( )
- Học thuộc bài
- Đọc, tìm hiểu bài mới
+ Ôn tập trả lời các câu hỏi bài 29.
Giảng:29/04/2011
Tiết 68. bài 30. tổng kết
I/. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 19.
- Về lịch sử thế giới: Hiểu biết đơn giản những đặc điểm chính của phong kiến phương Đông, đặc biệt là Trung Quốc và sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.
- Về lịch sử Việt Nam: Những nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ 120 đến giữa thế kỉ 19 chue yếu mấy điểm sau:
+ Những thành tựu đạt được trên các lĩnh vựckinh tế, văn học, giáo dục, chống ngoại xâm.
+ Nâng cao những hiểu biết bước đầu sự hình thành phát triển và suy vong của chế độ phong kiếnViệt Nam. Các cuộc khởi nghĩa lớn điển hình là phong trào nông dân Tây Sơn.
2. Về tư tưởng:
- Trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương .
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện và vận dụng một số kĩ năng: Sử dụng SGK, trình bày, so sánh.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Tranh ảnh các anh hùng dân tộc
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn
III/. Các hoạt động của thầy và trò
1. ổn định lớp. ( )
2. Kiểm tra bài cũ ( )
- Không
3. Bài giảng ( )
GTB:
Hđ 1.
-Gv: Hướng dẫn học sinh xem lại mục 1,2,3 B6
Câu 1. Những nét lớn về tình hình kinh tế văn hoá, xã hội thời phong kiến.
- Tl: Xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển như thế nào?
* Sự hình thành:
- Phương Đông: Sớm TCN àCuối thế kỉ 19.
- Phương Tây: Muộn thế kỉ V àThế kỉ XV.
- Em hãy cho biết cơ sở hình thành của xã hội phong kiến Việt Nam là gì?
* Cơ sở:
- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp là chính
- Xã hội có hai giai cấp: Địa chủ, Nông dân (Phương Đông); Lãnh chúa, nông nô (Phương Tây).
* Hình thức bóc lột: tô, thuế.
- Thể chế chính trị các quốc gia thời trung đại như thế nào?
* Thể chế chính trị:
- Phương Đông: Vua, chuyên chế
- Phương Tây:
Hđ 2
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây?
- Về thời gian?
- Cơ sở kinh tế- xã hội?
- Về thể chế chính trị?
Câu 2: Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.
* Thời gian:
- Phương Đông: sớm àkết thúc muộn.
- Phương Tây: muộn àSớm.
* Cơ sở kinh tế: Cũng là sản xuất nông nghiệp là chính.
- Phương Đông: Đóng kín trong công xã nông thôn.
-Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa
* Xã hội: Cùng có hai giai cấp chính
- Phương Đông: Địa chủ nông dân lĩnh canh.
- Phương Tây: Lãnh chúa, nông nô.
* Thể chế chính trị:
- Phương Đông: Vua chuyên chế.
- Phương Tây: Phân quyền
Hđ 3
- Hs: Khái quát các giai đoạn phát triển lịch sử việt Nam từ thế kỉ X àXIX?
- Những sự kiện lịch sử dân tộc nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tự chủ của Tổ quốc từ thế kỉ XàXIX?
Câu 3. Nêu tên các anh hùng dân tộc đã có công và dương cao ngọn cờ đấu tranh chống xâm lược.
*Giai đoạn: Ngô- Đinh - Tiền Lê (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Đinh Bộ Lĩnh).
- Lý- Trần - Hồ: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo.
- Lê Sơ: Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
- Thế kỉ 16 đến thês kỉ 19: Nguyễn Huệ.
Hđ 4
Câu 4. Trình bày sự phát triển kinh tế nước ta thế kỉ X àXIX.
- Gv: Kẻ bảng
- Hs: Lên điền
Kinh tế
Ngô, Đinh, Tiền Lê
Lý- Trần
Lê Sơ
Thế kỉ 16,17,18
Nửa đầu thế kỉ 19
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
4. Luyện tập ( )
- Phát phiếu học tập (Câu 5)
5. Dặn dò. ( )
- Học thuộc bài.
- Đọc, tìm hiểu bài mới
+ Ôn tập.
Giảng;03/05/2011
Tiết 69. ôn tập
I/. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Định hướng học tập và nhớ được những kiến thức cơ bản lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
2. Về tư tưởng:
- Biết ơn tổ tiên và nhân loại đã để lại cho chúng ta những thành tựu thế giới và trang sử vẻ vang oanh liệt trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc và xây dưng đất nước.
3. Kĩ năng:
- Kĩ năng tổng hợp và đánh giá sự kiện.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Câu hỏi ôn tập.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn.
III/. Các hoạt động của thầy và trò
1. ổn định lớp. ( )
2. Kiểm tra bài cũ ( )
- Không
3. Bài giảng ( )
GTB:
Câu 1. Nêu sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến?
Câu 2. Kể tên các thành tựu văn hoá của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam á và Trung Quốc?
Câu 3. Lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến Việt Nam đã đánh bại các triều đại phong kiến Trung Quốc và tên các anh hùng tiêu biểu theo mẫu:
Thời gian
Thời đại pk Việt Nam
Đánh bại phong kiến Trung Quốc
Anh hùng tiêu biểu
Câu 4. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông xâm lược?
Câu 5. Lập bảng niên biểu về phong trào nông dân Tây Sơn theo:
Thời gian
Sự kiện
Câu 6. Nêu tình hình kinh tế xã hội nước ta dưới triều Nguyễn và giải thích tại sao?
4. Luyện tập ( )
- Không
5. Dặn dò. ( )
- Học thuộc bài.
- Đọc, tìm hiểu bài mới
+ Làm đề cương: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra hết học kì.
Giảng:..//..
Tiết 67. Kiểm tra học kì II
( Đề do Sở GD ra)
Giảng:19/04/2011
Tiết 65. Lịch sử địa phương
giới thiệu các di tích lịch sử chùa dâu, chùa bút tháp
(tiết 1)
I/. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Nét nối bật khái quát nhất nội dung lịc sử ở địa phương mình: Chùa Dâu.
- Có những hiêu biết nhất định về Chùa Dâu, truyền thuyết Tứ Pháp
2. Về tư tưởng:
- Hiểu và gắn bó với truyền thống lịch sử địa phương.
- Có ý thức trong vịêc bảo vệ phát huy truyền thống lịch sử địa phương.
3. Kĩ năng:
- Phân tích, đánh giá, tìm hiểu.
- Tổng hợp, khái quát vấn đề.
II/. Chuẩn bị
- Thầy: Tài liệu, tranh ảnh có liên quan.
- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn.
III/. Các hoạt động của thầy và trò
1. ổn định lớp. ( )
2. Kiểm tra bài cũ ( )
3. Bài giảng ( )
GTB:
Hđ 1
- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về vùng đất Thụân Thành?
- Gv: Phân tích , bổ sung
I. Thuận Thành một vùng đất văn hiến
* Vị trí:
- 17 xã và 1 thị trấn.
- Diện tích:
- Dân số: 141 000 người ( 3/2002).
* Lịch sử:
- Vũ Ninh- Luy Lâu (Bắc Thuộc).
- 1068: Siêu Loại (Thuận An).
- 1862: Thuận Thành.
* Dân cư:
- Nghề truyền thống.
- GT:
- Nho học: "Nam giao học tổ".
* Giá trị:
- Tổ đình của Phật giáo Việt Nam.
Hđ 2.
- Em biết gì về Chùa Dâu?
-Tháp chín tầng, cầu chín nhịp
(Tháp Hoà Phong: 17m- Hoà Phong Tháp)
II. Chùa Dâu
1. Giới thiệu chung.
- Am nhỏ: Cổ Châu Tự.
- Sĩ Nhiếp (187-226): Pháp Vân Tự .
- 1313: Vua Trần Nhân Tôngà Mạc Đĩnh Chi trung tu.
- Gv: Phân tích
- Hiện nay: Diên ứng Tự.
2. Nghề thuật kiến trúc.
- Giữ nguyên các cụm kiến trúc chính.
- Nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ: Tứ Pháp, Kim Đồng.
- Kể những câu ca dao nói về Chùa Dâu?
3. Lễ hội Chùa Dâu.
Dù ai đi đâu về đâu
Hễ trông thấy tháp Chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Tháng tư ngày tám thị về hội Dâu
- Lễ hội :
+ Tục "Cướp nước"
+ Tắm Phật
+ Rước Tứ Pháp
Hđ 3.
III. Sự tích Tứ Pháp trong "Cổ Châu Phật Bản Hạnh"
- Gv:Kể chuyện
4. Luyện tập ( )
- Nêu những hiểu biết của em về Chùa Dâu?
5. Dặn dò. ( )
- Đọc, tìm hiểu bài mới: Ôn tập lịch sử .
Giảng:../../
Tiết 69. Lịch sử địa phương
giới thiệu các di tích lịch sử chùa dâu, chùa bút tháp
(tiết 2)
Giảng:../../
Tiết 70. Lịch sử địa phương
giới thiệu các di tích lịch sử chùa dâu, chùa bút tháp
(tiết 3)
File đính kèm:
- Day lich su 7co ban.doc